[Chuyên đề] Khảo sát hàm số TNTHPT

K

kimxakiem2507

Bài 1. Cho hàm số : [TEX]y = \frac{-x2+4x-4}{x-1}[/TEX]
a. Tìm trên mp tọa độnhữg điểm mà từ đó kẻ đc 2 tiếp tuyến đến (C) vuông góc với nhau.
( Cần cụ thể ra hẳn đáp số nhá , t ra đáp số rồi , nhưg mấy cái điểm cần loại ra thì ko chắc lắm )
b. M, N thuộc 2 nhánh # nhau của (C) . Cm MN min khi M,N là giao của (C) với phân giác 2 tiệm cận .
Sử dụng bổ đề sau để giải cho nhanh
Bổ đề :[TEX]\left{\frac{u}{v}=f\\\frac{u^'v-uv^'}{v^2}[/TEX][TEX]=f^'[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{u=vf\\u'=(fv)^'\\v\neq0[/TEX]
[TEX]M(a,b),(d):y=k(x-a)+b[/TEX]
[TEX](d)[/TEX] tiếp xúc [TEX](C)[/TEX] khi hệ sau có nghiệm (hữu hạn)
[TEX]\left{-x^2+4x-4=(x-1)(k[x-a]+b)\\-2x+4=k[x-a]+b+k(x-1)\\x\neq1[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{-x^2+4x+4=(x-1)[-2x+4-k(x-1)]\\-2(x-1)+2=2k(x-1)+k(1-a)+b\\x\neq1[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{(x-1)^2(k+1)=1\\x-1=\frac{k(a-1)+2-b}{2(k+1)}\\x\neq1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow{ \left{ k\neq{-1}\\(k(a-1)+2-b)^2=4(k+1)[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{k\neq{-1}\\(a-1)^2k^2+[2(a-1)(2-b)-4]k+b^2-4b=0[/TEX][TEX]\ \ \ (1)[/TEX]
Để kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc với nhau thì [TEX](1)[/TEX] phải có hai nghiệm phân biệt [TEX](\neq {-1}) k_1,k_2[/TEX] thoả :[TEX]k_1.k_2=-1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow{\left{\frac{b^2-4b}{(a-1)^2}=-1\\(a-1)^2-2(a-1)(2-b)+(2-b)^2\neq0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{a\neq1\\a+b-3\neq0\\(a-1)^2+(b-2)^2=4[/TEX]

Vậy tập hợp những điểm thoả mãn yêu cầu bài toán là đường tròn [TEX](C) :(x-1)^2+(y-2)^2=4[/TEX] bỏ ra [TEX]4[/TEX] giao điểm của [TEX](C)[/TEX] và hai đường thẳng [TEX]:x=1[/TEX] và [TEX]x+y-3=0[/TEX] là [TEX](1,4),(1,0),(1+\sqrt2,2-\sqrt2),(1-\sqrt2,2+\sqrt2)[/TEX]
(Anh cố gắng giải thật tỉ mỉ cho dễ hiểu,thật ra biến đổi ra rất nhanh.Hạn chế sử dụng phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm kép do sách giáo khoa đã bỏ qua,Dạng toán này chưa thể sử dụng để thi đại học trong tương lai gần được)

[TEX]b/M(1+a,2-a-\frac{1}{a})\ \ (a>0),\ \ N(1-b,2+b+\frac{1}{b})\ \ (b>0)[/TEX]
[TEX]\vec{NM}=(a+b,-(a+b)(1+\frac{1}{ab})\Rightarrow{MN=\sqrt{(a+b)^2+(a+b)^2(1+\frac{1}{ab})^2[/TEX][TEX]\ge{\sqrt{(a+b)^2+(a+b)^2(1+\frac{4}{(a+b)^2})^2}[/TEX][TEX]=\sqrt{2(a+b)^2+\frac{16}{(a+b)^2}+8}[/TEX]
[TEX]\ge{\sqrt{8\sqrt2+8}[/TEX][TEX]\Rightarrow{MN_{min}=\sqrt{8\sqrt2+8}[/TEX]
[TEX] \Leftrightarrow{\left{a=b\\(a+b)^4=8[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{a=b=\frac{1}{\sqrt[4]2}[/TEX]
[TEX]TCD:x=1,TCX:x+y-3=0[/TEX]
[TEX]\left{d(M,TCD)=a=\frac{1}{\sqrt[4]2}\\d(M,TCX)=\frac{\|1+a+2-a-\frac{1}{a}-3\|}{\sqrt2}=\frac{1}{\sqrt2.a}=\frac{1}{\sqrt[4]2}[/TEX]
nên [TEX]M[/TEX] nằm trên đường phân giác của hai tiệm cận,tương tự cho [TEX]N[/TEX].ok

[TEX]y=\frac{x^2-3x+3}{x-1} \ \ (C)[/TEX]

Tìm trên đường thẳng [TEX]y=1[/TEX] những điểm có thể kẻ đến đồ thị [TEX](C)[/TEX] hai tiếp tuyến hợp với nhau một góc [TEX]45^0[/TEX]
Cách 1:

[TEX]M(m,1),(d):y=k(x-m)+1[/TEX]
[TEX](d)[/TEX] tiếp xúc [TEX](C)[/TEX] hệ sau phải có nghiệm (hữu hạn)
[TEX]\left{x^2-3x+3=(x-1)[k(x-m)+1]\\2x-3=k(x-m)+1+k(x-1)\\x\neq1[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{x^2-3x+3=(x-1)[2x-3-k(x-1)]\\2(x-1)-1=2k(x-1)+k(1-m)+1\\x\neq1[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{(x-1)^2(1-k)=1\\x-1=\frac{k(1-m)+2}{2(1-k)\\x\neq1[/TEX]
[TEX]\Rightarrow{\left{[k(1-m)+2]^2=4(1-k)\\k\neq1[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{(1-m)^2k^2+4k(2-m)=0\\k\neq1[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{{\left[k=0\\k(1-m)^2=4(m-2)}\\k\neq1[/TEX]
Do qua[TEX] M[/TEX] luôn vẽ được một tiếp tuyến nằm ngang[TEX](k=0)[/TEX] nên để vẽ được hai tiếp tuyến hợp với nhau một góc [TEX]45^0[/TEX] thì tiếp tuyến thứ hai phải có [TEX]k=-1[/TEX] hoặc[TEX] k=1[/TEX](loại)
[TEX]YCBT\Leftrightarrow{\frac{4(m-2)}{(1-m)^2}=-1[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left[m=-1+2\sqrt2\\m=-1-2\sqrt2[/TEX][TEX]\Rightarrow{\left[M(-1+2\sqrt2,1)\\M(-1-2\sqrt2,1)[/TEX]
(Lưu ý :Nếu không đặc biệt thì ta sử dụng công thức :
[TEX]tga=\|\frac{k_1-k_2}{1+k_1k_2}\|[/TEX]

Cách 2 :chúng ta phát hiện ra khi vẽ đồ thị (nếu thi đại học sẽ nằm ở dạng bài này)

Do qua[TEX] M(m,1)[/TEX] luôn vẽ được một tiếp tuyến nằm ngang[TEX](k=0)[/TEX] nên để vẽ được hai tiếp tuyến hợp với nhau một góc [TEX]45^0[/TEX] thì tiếp tuyến thứ hai phải có [TEX]k=-1[/TEX] hoặc[TEX] k=1[/TEX]
mặt khác :[TEX]k=\frac{x^2-2x}{(x-1)^2}=\frac{(x-1)^2-1}{(x-1)^2}<1\ \ \forall{x\neq1}[/TEX][TEX]\Rightarrow{\frac{(x-1)^2-1}{(x-1)^2}=-1\Leftrightarrow{\left[x=1+\frac{1}{\sqrt2}\\x=1-\frac{1}{\sqrt2}[/TEX]
Hai tiếp điểm tương ứng là [TEX]A(1+\frac{1}{\sqrt2},\frac{3}{\sqrt2}-1),B(1-\frac{1}{\sqrt2},-1-\frac{3}{\sqrt2})[/TEX]
Hai tiếp tuyến là :[TEX](d_1):y=-x+2{\sqrt2},(d_2):y=-x-2\sqrt2[/TEX]
giao [TEX](d_1),(d_2)[/TEX] với đường thẳng [TEX]y=1[/TEX] ta được hai điểm cần tìm là [TEX]:M_1(-1+2\sqrt2,1) , M_2(-1-2\sqrt2,1)[/TEX]


cho hàm số y= [TEX](x^2+3x+3)/(x+1)[/TEX]
tìm những điểm thuộc đường thẳng y=1 mà từ đó kẻ được 2 tiếp tuyến tới đồ thị(C) sao cho 2 tiếp tuyến đó vuông góc với nhau


[TEX]M\in{(dt):y=1\Rightarrow{M(m,1)[/TEX]
Phương trình đường thẳng qua [TEX]M(m,1)[/TEX] hệ số góc [TEX]k[/TEX] là :[TEX](d): y=k(x-m)+1[/TEX]



1)Phương pháp cổ điển(không nên sử dụng)

Phương trình hoành độ giao điểm của [TEX](d)[/TEX] và [TEX](C):[/TEX]
[TEX]\frac{x^2+3x+3}{x+1}=k(x-m)+1\Leftrightarrow{(k-1)x^2-[k(m-1)+2]x-mk-2=0\ \ (x\neq{-1})[/TEX]
Để [TEX](d)[/TEX] tiếp xúc [TEX](C)[/TEX]:[TEX]\left{[k(m-1)+2]^2+4(k-1)(mk+2)=0\\\frac{(m-1)k+2}{2(k-1)}\neq{-1}[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{(m+1)^2k^2+4k-4=0\\k\neq1[/TEX][TEX](1)[/TEX]
Để hai tiếp tuyến vuông góc nhau thì [TEX](1)[/TEX] phải có hai nghiệm phân biệt [TEX]k_1k_2 [/TEX]khác [TEX]1[/TEX] và thoả [TEX]:k_1k_2=-1[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow{\left{(m+1)^2=4\\m\neq{-1[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left[m=1\\m=-3[/TEX]
[TEX]YCBT\Leftrightarrow{\left[M_1(1,1)\\M_2(-3,1)[/TEX]

2/Phương pháp tách theo sgk(biến đổi quá dài)

[TEX](d)[/TEX] tiếp xúc [TEX](C)[/TEX] khi hệ sau có nghiệm :

[TEX]\left{x+2+\frac{1}{x+1}=k(x-m)+1\\1-\frac{1}{(x+1)^2}=k\Leftrightarrow{\left{x+2+\frac{1}{x+1}=k(x+1)-k(m+1)+1\\x+1-\frac{1}{x+1}=k(x+1)[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow{\left{x+2+\frac{1}{x+1}=x+1-\frac{1}{x+1}-k(m+1)+1\\\frac{1}{(x+1)^2}=1-k[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow{\left{\frac{2}{x+1}=-k(m+1)\\(\frac{2}{x+1})^2=4(1-k)[/TEX]
[TEX]\Rightarrow{\left{\\k\neq1\\(m+1)^2k^2=4(1-k){\Leftrightarrow{(m+1)^2k^2+4k-4=0}[/TEX]

3/ Theo phương pháp mới :

Bổ đề :[TEX]\left{\frac{u}{v}=f\\\frac{u^'v-uv^'}{v^2}[/TEX][TEX]=f^'[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{u=vf\\u'=(fv)^'\\v\neq0[/TEX]

[TEX](d)[/TEX] tiếp xúc [TEX](C)[/TEX] khi hệ sau có nghiệm :
[TEX]\left{x^2+3x+3=(x+1)(k[x-m]+1)\\2x+3=k[x-m]+1+k(x+1)\\x\neq{-1[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{x^2+3x+3=(x+1)(2x+3-k[x+1])\\x+1=\frac{(m+1)k}{2(k-1)}\\x\neq{-1}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow{\left{(x+1)^2(1-k)=1\\x+1=\frac{(m+1)k}{2(k-1)}\\[/TEX][TEX]\Rightarrow{\left{(m+1)^2k^2+4k-4=0\\k\neq1[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Q

quyenuy0241

cho hàm số: [tex]f(x)=x^3-3x-1 [/tex]

1.tính số nghiệm của Phương trình :

[tex]f(f(x))=0 [/tex]

2. Tìm m để phương trình [tex]|x^3|-|x|-2=m(x-2) [/tex] Có 4 nghiệm phân biệt .:D
 
H

haku.iloveu

Cho hàm số : [TEX]y = \frac{x^2-x+1}{x-1}[/TEX]

a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ ( ko cần làm câu nỳ :D)

b. Tìm m để PT : x^2 - (m+1)x+m+1=0 có nghiệm( ko cần làm câu nỳ :D)

c. Tìm tất cả các giá trị của m để PT sau có 3 nghiệm pb nằm trong đoạn [-3;0]

[TEX](t^2 +2t)^2 -(m+1)(t^2+2t)+m+1=0[/TEX]

Làm theo 2 cách : pp đại số và dùng đồ thị :)
 
Last edited by a moderator:
P

phamduyquoc0906

cho hàm số: [tex]f(x)=x^3-3x-1 [/tex]

1.tính số nghiệm của Phương trình :

[tex]f(f(x))=0 [/tex]

2. Tìm m để phương trình [tex]|x^3|-|x|-2=m(x-2) [/tex] Có 4 nghiệm phân biệt .
1/dùng bảng biến thiên:7 nghiệm
2/Không có giá tri m nào thoả mãn:bài toán có nhiều nhất 2 nghiệm
 
Q

quyenuy0241

sieuthiNHANH2010081022132ntm1mtgymg955446.jpeg
 
P

phamduyquoc0906

Cho hàm số :[TEX]y=\|3x^2-6x+9a\|[/TEX]
Với [TEX]x\in{[-2,3][/TEX]
Xác định [TEX]a[/TEX] để [TEX]GTLN[/TEX] của hàm số đạt [TEX]GTNN[/TEX]
 
P

phamduyquoc0906

Quyenuy:mai mốt nhớ đánh latex ra nha bạn,bạn để file đó mình trích dẫn không được.thank

[TEX]tg^2(cos{\sqrt{4\pi^2-x^2}})-4atg(cos{\sqrt{4\pi^2-x^2}})+2+2a\le0[/TEX]
[TEX]bpt\Leftrightarrow{[tg(cos{\sqrt{4\pi^2-x^2}})-2a]^2\le{4a^2-2a-2[/TEX]

Để bất phương trình có nghiệm [TEX] \Leftrightarrow{4a^2-2a-2\ge0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left[a\le{-\frac{1}{2}}\\a\ge1[/TEX]

Còn có số nghiệm hữu hạn là sao nhỉ,thấy hỏi có vẽ kỳ quá chắc cho a bằng hai gí trị đó rồi xét tiếp quá
*Đề có nghiệm hữu hạn thì [TEX]\left[a=-\frac{1}{2}\\a=1[/TEX]
Với [TEX]a=1\Rightarrow{tg(cos{\sqrt{4\pi^2-x^2}})=-1[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{cos{\sqrt{4\pi^2-x^2}}=-\frac{\pi}{4}+k\pi[/TEX]
[TEX]{-1\le{-\frac{\pi}{4}+k\pi\le1[/TEX][TEX]\Rightarrow{k=0[/TEX]
[TEX]\Rightarrow{cos{\sqrt{4\pi^2-x^2}}=-\frac{\pi}{4}=cosm[/TEX]
Đến đây hướng giải thì ok mà số liệu xấu xí quá,chủ pic làm tiếp đi.Theo mình nên định cho có nghiệm là được rồi
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

Cho hàm số :[TEX]y=\|3x^2-6x+9a\|[/TEX]
Với [TEX]x\in{[-2,3][/TEX]
Xác định [TEX]a[/TEX] để [TEX]GTLN[/TEX] của hàm số đạt [TEX]GTNN[/TEX]

:) [TEX]t = 3x^2 - 6 x \Rightarrow {-3}\leq t \leq 24 \forall x\in{[-2,3][/TEX] ==> [TEX]y =|t + 9a | ----{-3}\leq t \leq 24 [/TEX]

[TEX]Max |t+9a| ---( t \in [-3; 24])--[/TEX] = Max { [TEX]| - 3 + 9a |; |24 + 9a |[/TEX]} \geq [TEX]\frac{ | - 3 + 9a |+|24 + 9a |}{2} = \frac{ | 3 - 9a |+|24 + 9a |}{2}= \frac{ | 3 - 9a + 24 + 9a |}{2}= 27/2[/TEX] ..............dấu = \Leftrightarrow [TEX]a=....[/TEX]tự tính nhé;)

lúc đó Min { Max y } [TEX]x\in{[-2,3][/TEX] = 27/2
 
Last edited by a moderator:
E

einsteinthat

tìm [TEX] a[/TEX] để luôn tồn tại [TEX]m[/TEX] sao cho [TEX](Cm):x^2-(2a+m+3)x+6+2m[/TEX] tiếp xúc với [TEX]ox[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

phamduyquoc0906

tìm a để luôn tồn tại m sao cho [TEX](Cm):x^2-(2a+m+3)x+6+2m[/TEX] tiếp xúc với [TEX]Ox[/TEX]
[TEX](P):y=ax^2+bx+c(a\neq0) [/TEX] tiếp xúc [TEX]ox[/TEX] khi hệ sau có nghiệm :
[TEX]\left{ax^2+bx+c=0\\2ax+b=0[/TEX][TEX]\Rightarrow{b^2-4ac=0[/TEX]
Ứng dụng vào bài trên :
[TEX](2a+m+3)^2-4(6+2m)=0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{m^2+2(2a-1)m+4a^2+12a-15=0[/TEX]
Để tồn tại [TEX]m[/TEX] thì :[TEX](2a-1)^2-(4a^2+12a-15)\ge0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{a\le1[/TEX]
 
K

kimxakiem2507

Bài 1. Cho hàm số : [TEX]y = \frac{-x2+4x-4}{x-1}[/TEX]
Tìm trên mp tọa độ những điểm mà từ đó kẻ đc 2 tiếp tuyến đến (C) vuông góc với nhau.
Phương trình đường thẳng[TEX] (d)[/TEX] qua [TEX]M(a,b)[/TEX] có hệ số góc [TEX]k[/TEX][TEX]:y=k(x-a)+b[/TEX]

[TEX](d) [/TEX]tiếp xúc [TEX](C)[/TEX] khi hệ sau có nghiệm :

[TEX]\left{\frac{-x^2+4x-4}{x-1}=k(x-a)+b\\\frac{(-2x+4)(x-1)-(-x^2+4x-4).1}{x-1}=k(x-1)[/TEX]

(Lấy [TEX]{-x^2+4x-4=(x+1)(k(x-a)+b) [/TEX]ở phương trình trên thế xuống dưới ,rút gọn [TEX](x-1)[/TEX] luôn .Còn phương trình dưới nhân phân phối rút gọn cái tử rồi nhân[TEX] (x-1)[/TEX] qua bên vế kia luôn ,ta sẽ được ngay cái hệ sau,bỏ mẫu phải có điều kiện mẫu khác 0)

[TEX]\left{-2x+4-k(x-a)-b=k(x-1)\\-x^2+2x=k(x-1)^2\\x\neq1[/TEX]

(Ở phương trình trên ta sẽ rút nhân tử chung [TEX](x-1)[/TEX] ra để lát thế xuống phương trình dưới khử [TEX](x-1)[/TEX] đi.Ở phương trình dưới ta dễ dàng rút được [TEX](x-1)^2[/TEX] ra,anh sẽ làm chậm chỗ này mai mốt có làm thì lướt nhanh qua bước này luôn nha)

[TEX]\left{-2(x-1)+2-k(x-1)-k+ka-b=k(x-1)\\-(x-1)^2+1=k(x-1)^2\\x\neq1[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{x-1=\frac{k(a-1)+2-b}{2(k+1)}\\(x-1)^2(k+1)=1\\x\neq1[/TEX]

(Đến đây ta lấy [TEX](x-1)[/TEX] ở trên thay xuống dưới sẽ được phương trình theo[TEX] k [/TEX],chỉ cần [TEX]x\neq1[/TEX] thì lập tức [TEX]k\neq{-1}[/TEX] và ngược lại.Ý đồ rút theo[TEX] k[/TEX] nên ta cho [TEX]k\neq{-1}[/TEX] thì lập tức [TEX]x\neq1[/TEX] và để cho dễ ta cứ nhớ cái mẫu có [TEX]k[/TEX] phải khác [TEX]0[/TEX] là được điều kiện của [TEX] k[/TEX])


[TEX]\Rightarrow{\left{[(a-1)k+2-b]^2=4(k+1)\\k\neq{-1}[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{(a-1)^2k^2+[2(a-1)(2-b)-4]k+b^2-4b=0\\k\neq{-1}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
K

kimxakiem2507

PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN TIẾP XÚC

+Cách biến đổi của anh chỗ này hay thật,thường thì chỗ này đạo hàm thẳng theo công thức nên không thấy được
+Em biết bài tiếp xúc đó có vấn đề nhưng sao cứ đến chỗ đó cảm thấy lúng túng miết.

Anh có nhận xét thế này:

*Sai lầm thường gặp là chúng ta cố dồn hai phương trình về một phương trình và định điều kiện cho phương trình đó có nghiệm thì như vậy là chưa đủ.Phải lưu ý nghiệm của phương trình này buộc phải là nghiệm của phương trình kia

*Phương pháp cho phương trình hoành độ giao điểm có nghiệm bội hạn chế sử dụng do chương trình thay đổi và phương pháp này cũng chỉ ứng dụng khi phương trình hoành độ giao điểm có thể nhẩm được nghiệm

*Đây thực chất chỉ là hệ phương trình hai ẩn [TEX]x[/TEX] và[TEX] m[/TEX] nên kết quả thường ra với những giá trị [TEX]m[/TEX] xác định chứ ít khi nào là một khoảng hay đoạn nào đó.

*Không phải bất kỳ bài toán nào cũng tìm ra cách giải(ví dụ những phương trình bậc cao chẳng hạn) do đó khi sáng tác bài toán tác giả đã sắp xếp sao cho có thể giải được.

*Bài tiếp xúc em đang giải thì thật sự có vấn đề,tác giả đã đi từ ý tưởng giải sai bài toán nên đề bài ra sai là chuyện đương nhiên,áp dụng cách giải bên dưới em sẽ thấy cuối cùng đưa về phương trình bậc [TEX]3[/TEX] theo [TEX]m[/TEX] nhưng có nghiệm không tìm được(Phương trình bậc [TEX]3[/TEX] không nhẩm nghiệm được thì chúng ta sẽ không xét tới làm gì)

*Dạng bài tiếp xúc nếu thi đại học thường không quá phức tạp ,ở đây anh sẽ hệ thống lại một số trường hợp thường gặp và phương pháp để giải quyết nó.Chúng ta sẽ nắm nguyên tắc giải là chính,những ví dụ chỉ có tính chất minh hoạ.

**Ở đây anh chỉ nêu phương pháp để giải bài toán khi phương trình hoành độ giao điểm của [TEX](C_1),(C_2)[/TEX] là hàm bậc [TEX]3[/TEX] (các hàm bậc khác cách giải cũng tương tự ).Hàm hữu tỳ sau khi quy về hệ phương trình không chứa mẫu cũng sẽ nằm trong dạng này.

**Anh nhắc lại Phương pháp nhẩm nhanh một nghiệm của phương trình bậc [TEX]2,3[/TEX] chứa tham số (nếu có nghiệm nhẩm).


[TEX]+[/TEX] Giả sử nó có nghiệm là [TEX]x_0[/TEX] thì với mọi [TEX]m[/TEX] nó đều có nghiệm [TEX] x_0[/TEX] vậy nên mình thay vào phương trình [TEX]2[/TEX] giá trị bất kỳ ví dụ [TEX]m=0,m=1,m=2 [/TEX] chẳng hạn và bấm máy sẽ hiện lên các nghiệm,thấy nghiệm nào khi bấm với [TEX]2[/TEX] giá trị [TEX] m[/TEX] đó mà giống nhau thì có thề nó là nghiệm nhẩm.Nhưng để an toàn thì nên bấm máy với [TEX] 1[/TEX] giái trị [TEX]m[/TEX] nữa cho chắc ăn(nếu có thì thay bao nhiêu giái trị [TEX]m [/TEX] cũng có nó thôi) .

[TEX]+[/TEX] Nếu thay [TEX]m[/TEX] mà pt trở thành bậc [TEX]2[/TEX] thì đừng thay nhé vì máy sẽ báo lỗi do đang giải bậc [TEX] 3[/TEX] (Làm tương tự với phương trình bậc [TEX]2[/TEX])

[TEX]+[/TEX] Nếu bài toán có nghiệm nhẩm chứa tham số [TEX]m (x=m,m+1,m-1,m+2,m-2...)[/TEX] thì khi bấm máy ta để ý xíu sẽ phát hiện ra ngay.

Ví dụ :với [TEX]m=1[/TEX] bấm máy có nghiệm [TEX] x=2[/TEX] ,với [TEX]m=-1[/TEX] bấm máy có nghiệm [TEX] x=0[/TEX] ,với [TEX]m=0[/TEX] bấm máy có nghiệm [TEX] x=1[/TEX] thì khả nẳng nghiệm nhẩm có thể là [TEX]x=m+1[/TEX]



*Để [TEX](C_1)[/TEX] tiếp xúc với[TEX] (C_2)[/TEX] thì hệ phương trình sau phải có nghiệm
[TEX]\left{y(x)=g(x)\\f^'(x)[/TEX][TEX]=g^'(x)[/TEX]


[TEX]1/[/TEX]Trường hợp 1:Nếu[TEX] f(x)=g(x)[/TEX] (hàm bậc [TEX]3[/TEX]) hay [TEX]f^'(x)[/TEX][TEX]=g^'(x)[/TEX] (hàm bậc[TEX] 2[/TEX])hoặc cả hai có nghiệm nhẩm [TEX]x=x_0[/TEX].Lúc đó hệ ban đầu thành hệ mới đơn giản hơn và ta cần định điều kiện cho các hệ mới này có nghiệm.(Trường hợp này thường gặp nhất)

Ví dụ phương trình [TEX]y_1=y_2[/TEX] nhẩm được nghiệm:

Định [TEX]m[/TEX] để [TEX](C): y =x^3 - ( m+1)x^2 - ( 2m^2 - 3m+2)x + 2m(2m-1)[/TEX] tiếp xúc [TEX]ox[/TEX]
hệ sau phải có nghiệm:

[TEX]\left{x^3 -( m+1)x^2 -( 2m^2 - 3m+2)x + 2m(2m-1)=0\\3x^2-2(m+1)x-(2m^2-3m+2)=0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{(x-2)(x+m)(x+1-2m)=0\\3x^2-2(m+1)x-(2m^2-3m+2)=0[/TEX]
[TEX]TH1:\left{x=2\\2m^2+m-6=0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{x=2\\{\left[m=-2\\m=\frac{3}{2}}[/TEX][TEX]\ \ (1)[/TEX]

[TEX]TH2:\left{x=-m\\3m^2+5m-2=0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{x=-m\\{\left[m=-2\\m=\frac{1}{3}}[/TEX][TEX]\ \ (2)[/TEX]

[TEX]TH3:\left{x=2m-1\\6m^2-11m+3=0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{x=2m-1\\{\left[m=\frac{1}{3}\\m=\frac{3}{2}}[/TEX][TEX]\ \ (3)[/TEX]
[TEX](1)(2)(3)\Rightarrow{YCBT\Leftrightarrow{\left[m=-2\\m=\frac{1}{3}\\m=\frac{3}{2}[/TEX]


Ví dụ trường hợp [TEX]y_1^'[/TEX][TEX]=y_2^'[/TEX] nhẩm được nghiệm

Cho hàm số [TEX](C):y=\frac{1}{3}x^3-(m+2)x^2+mx+m^2-3m+2[/TEX]
[TEX] (P):y=-x^2-3mx-m^2+2m+5[/TEX]
Định [TEX]m[/TEX] để [TEX](C)[/TEX] tiếp xúc với [TEX](P)[/TEX]
[TEX](C)[/TEX] tiếp xúc với [TEX](P)[/TEX] khi hệ sau có nghiệm :
[TEX]\left{\frac{1}{3}x^3-(m+2)x^2+mx+m^2-3m+2=-x^2-3mx-m^2+2m+5\\x^2-2(m+2)x+m=-2x-3m[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{\frac{1}{3}x^3-(m+1)x^2+4mx+2m^2-5m-3=0\\x^2-2(m+1)x+4m=0[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow{\left{\frac{1}{3}x^3-(m+1)x^2+4mx+2m^2-5m-3=0(1)\\(x-2)(x-2m)=0[/TEX]

[TEX]*x=2[/TEX] thế [TEX](1)[/TEX] [TEX]\Rightarrow{6m^2-3m-13=0\Leftrightarrow{\left[m=\frac{3+\sqrt{321}}{12}\\m=\frac{3-\sqrt{321}}{12}[/TEX]

[TEX]*x=2m[/TEX] thế[TEX] (1)\Rightarrow{4m^3-18m^2+15m+9=0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left[m=3\\m=\frac{3+\sqrt{21}}{4}\\m=\frac{3-\sqrt{21}}{4}[/TEX]
[TEX]YCBT\Leftrightarrow{\left[m=3\\m=\frac{3+\sqrt{321}}{12},m=\frac{3-\sqrt{321}}{12}\\m=\frac{3+\sqrt{21}}{4},m=\frac{3-\sqrt{21}}{4}[/TEX]

[TEX]2/[/TEX] Trường hợp 2 :Một phương pháp giải khi không thể nhẩm nghiệm được(ngay cả khi nhẩm nghiệm được ta vẫn có thể sử dụng)

*Ta để ý rằng nếu [TEX]y_1[/TEX] là hàm bậc [TEX]3[/TEX] thì [TEX]y_1^'[/TEX] sẽ là hàm bậc [TEX]2[/TEX] ,lợi dụng điều này ta sẽ lấy [TEX]y_1[/TEX] chia cho [TEX]y_1^'[/TEX] ta sẽ có :[TEX]y_1=y_1^'(ax+b)+cx+d[/TEX] mà [TEX]y_1^'=[/TEX][TEX]y_2^'[/TEX] do đó ta đã chuyển về một phương trình hệ quả đơn giản hơn để có thể giải được.

*Hoặc Chuyển hệ thành :[TEX]\left{f(x)=0\\g(x)=0[/TEX] và ta sẽ lấy hàm bậc cao hơn chia cho hàm còn lại,ta sẽ được một phương trình bậc [TEX]1[/TEX] theo [TEX]x[/TEX]

Ví dụ lấy [TEX]y_1[/TEX] chia cho [TEX]y_1^':[/TEX]
Cho hàm số [TEX](C): y=\frac{1}{3}x^3+mx^2+2m^2x+m^3[/TEX]
và đường thẳng [TEX](d) :y=mx-\frac{m^2}{3}+m^3[/TEX]
Tìm tất cả các giá trị của [TEX]m[/TEX] để [TEX](d)[/TEX] tiếp xúc với [TEX](C)[/TEX]

[TEX](d)[/TEX] tiếp xúc [TEX](C)[/TEX] khi hệ sau có nghiệm :

[TEX]\left{\frac{1}{3}x^3+mx^2+2m^2x+m^3=mx-\frac{m^2}{3}+m^3\\x^2+2mx+2m^2=m[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{(\frac{1}{3}x+\frac{m}{3})(x^2+2mx+2m^2)+\frac{2m^2}{3}x+\frac{m^3}{3}=mx-\frac{m^2}{3}+m^3\\x^2+2mx+2m^2=m[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{m(\frac{1}{3}x+\frac{m}{3})+\frac{2m^2}{3}x+\frac{m^3}{3}=mx-\frac{m^2}{3}+m^3\\x^2+2mx+2m^2=m[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{(2m^2-2m)(x-m)=0\\x^2+2mx+2m^2-m=0[/TEX]

[TEX]+[/TEX][TEX]m=0[/TEX] hệ có nghiệm [TEX]\ \ x=0[/TEX]

[TEX]+m=1[/TEX] hệ phương trình có nghiệm [TEX] x=-1[/TEX]

[TEX]+m\neq0,m\neq1[/TEX] [TEX]\ \ \ hpt\ \ \ [/TEX] [TEX]\Leftrightarrow{x=m=\frac{1}{5}[/TEX]

[TEX]YCBT\Leftrightarrow{\left[m=0\\m=1\\m=\frac{1}{5}[/TEX]


Ví dụ kết hợp cả hữu tỷ và đa thức (sử dụng phương trình này chia cho phương trình kia)
Cho hàm số [TEX](C):y=\frac{4m^2+36m+56}{9(x+1)}[/TEX]
[TEX](P):y=mx^2+m+4[/TEX]
Định m để [TEX](C)[/TEX] tiếp xúc với [TEX](P)[/TEX]
[TEX](C)[/TEX] tiếp xúc với [TEX](P)[/TEX] khi hệ sau có nghiệm :

[TEX]\left{\frac{4m^2+36m+56}{9(x+1)}=mx^2+m+4\\-\frac{4m^2+36m+56}{9(x+1)^2}=2mx[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{\frac{4m^2+36m+56}{9(x+1)^2}(x+1)=mx^2+m+4\\-\frac{4m^2+36m+56}{9(x+1)^2}=2mx[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{-2mx(x+1)=mx^2+m+4\\9(x+1)(mx^2+m+4)=4m^2+36m+56\\x \neq{-1}[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow{\left{3mx^2+2mx+m+4=0(1)\\9mx^3+9mx^2+9(m+4)x-4m^2-27m-20=0(2)\\x\neq{-1}[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{3mx^2+2mx+m+4=0(1)\\(3mx^2+2mx+m+4)(3x+1)+4(m+6)x-4m^2-28m-24=0(2)\\x\neq{-1}[/TEX]

(Ở đây ta đã lấy [TEX](2)[/TEX] chia cho [TEX](1)[/TEX] )

[TEX]\Leftrightarrow{\left{3mx^2+2mx+m+4=0(1)\\4(m+6)x-4m^2-28m-24=0\\x\neq{-1}[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{3mx^2+2mx+m+4=0(1)\\(m+6)(x-m-1)=0\\x\neq{-1}[/TEX]

[TEX]* m=-6[/TEX] thế [TEX](1)\Rightarrow{9x^2+6x+1=0\Leftrightarrow{x=-\frac{1}{3}(\neq{-1})[/TEX]

[TEX]* x=m+1[/TEX] thế [TEX](1)\Rightarrow{\left{3m(m+1)^2+2m(m+1)+m+4=0\\3m-2m+m+4\neq0[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{(m+2)(3m^2+2m+2)=0\\m\neq{-2}[/TEX][TEX]\Leftrightarrow{ko--ton--tai--m[/TEX]

Vậy để [TEX](C)[/TEX] tiếp xúc với [TEX](P)[/TEX] khi [TEX]m=-6[/TEX] tiếp điểm là [TEX]M(-\frac{1}{3},-\frac{4}{3})[/TEX]

3/Đối với các dạng khác thì ta cứ xem đây là hệ phương trình hai ẩn [TEX](x,m)[/TEX] và dùng các phương pháp giải hệ để xử lý :rút ẩn theo ẩn để đưa vế phương trình chỉ chứa 1 ẩn(Thường gặp ),đặt ẩn phụ để chuyển về hệ theo hai ẩn khác.


*Chúc các em sẽ cảm thấy nhẹ nhàng hơn khi gặp phải các bài tiếp xúc nha!
 
K

kimxakiem2507

[TEX]y=\frac{x^2+x+1}{x+2}\ \ \ (C)[/TEX]
[TEX]A(1,2)[/TEX] tìm hai điểm[TEX] B,C[/TEX] thuộc[TEX] (C)[/TEX] sao cho tam giác [TEX]ABC[/TEX] vuông cân tại [TEX] A[/TEX]

cho hàm số [TEX]\frac{x+2}{x-1}[/TEX]
cho điểm A(3;0) tìm trên mỗi nhánh của đồ thị các điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông cân tại A

.
* Như anh đã nói không phải bất kỳ bài toán nào cũng tìm được cách giải .đối với hàm [TEX]y=\frac{ax^2+bx+c}{ex+f}[/TEX] thì dạng bài này không phải lúc nào cũng giải được.Khi ra đề tác giả phải cố gắng cho số liệu và điều kiện phù hợp để ta có thể giải được
*Chúng ta không giải được vì dạng tổng quát nếu không có nghiệm nhẩm là mệt liển ,vậy chúng ta nên nắm cách giải là chính để vận dụng với những đề bài mà có thể giải được
*Phải đi ra từ lý thuyết,đừng vội vã vào giải liền sẽ không ra.


Tam giác [TEX]ABC[/TEX] vuông cân tại [TEX] A\ \ \ \ \ \Leftrightarrow{\left{\vec{AB}.\vec{AC}=0\\AB=AC[/TEX]
[TEX]\vec{AB}=(x_1,y_1),\vec{AC}=(x_2,y_2)[/TEX]
Vậy ta sẽ được hệ :
[TEX]\left{x_1x_2+y_1y_2=0\\x_1^2+y_1^2=x_2^2+y_2^2[/TEX][TEX]\ \ \Leftrightarrow{\left{x_1x_2=-y_1y_2\\x_1^2-x_2^2=y_2^2-y_1^2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow\left{4x_1^2x_2^2=4y_1^2y_2^2\\(x_1^2-x_2^2)^2=(y_2^2-y_1^2)^2\\x_1x_2=-y_1y_2\\x_1^2-x_2^2=y_2^2-y_1^2[/TEX][TEX]\Leftrightarrow\left{(x_1^2+x_2^2)^2=(y_2^2+y_1^2)^2\\(x_1^2-x_2^2)^2=(y_2^2-y_1^2)^2\\x_1x_2=-y_1y_2\\x_1^2-x_2^2=y_2^2-y_1^2[/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow{\left[x_1=y_2,x_2=-y_1\\x_1=-y_2,x_2=y_1[/TEX]

Ta sẽ vận dụng vô cụ thể bài toán ở trên
cho hàm số [TEX]\frac{x+2}{x-1}[/TEX]
cho điểm A(3;0) tìm trên mỗi nhánh của đồ thị các điểm B, C sao cho tam giác ABC vuông cân tại A

[TEX]B\(1+b,1+\frac{3}{b}\)\ \ C\(1+c,1+\frac{3}{c}\)\ \ \(b>0;\ \ c<0\) [/TEX]

[TEX]\vec{AB}=\(b-2,1+\frac{3}{b}\)\ \ \ \vec{AC}=\(c-2,1+\frac{3}{c}\)[/TEX]
[TEX]\Delta ABC[/TEX] vuông cân tại [TEX]A[/TEX]
(Lưu ý :[TEX]B[/TEX] là trên nhánh phải,[TEX]C[/TEX] trên nhánh trái .Do [TEX]b>0,c<0[/TEX] nên chỉ có một trường hợp mà thôi)


[TEX]\left{b-2=1+\frac{3}{c}\\1+\frac{3}{b}=2-c\\ \(b>0;\ \ c<0\) [/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{b=3c+6\\b-bc-3=0\\ \(b>0;\ \ c<0\) [/TEX][TEX]\Leftrightarrow{\left{b=3c+6\\c^2+c-1=0\\ \(b>0;\ \ c<0\) [/TEX]
[TEX]\Leftrightarrow{\left{b=\frac{9-3\sqrt5}{2}\\c=\frac{-1-\sqrt5}{2}[/TEX]
 
K

kimxakiem2507

Cho phương trình :

[TEX](m^2-1)x^2+x-3m\sqrt{x^2+1}+m^2+2=0[/TEX]

[TEX]a/[/TEX] Giải phương trình với [TEX]m=\sqrt3[/TEX]

[TEX]b/[/TEX] Định [TEX]m[/TEX] để phương trình có nghiệm
 
Last edited by a moderator:
V

vodichhocmai

Cho phương trình :

[TEX](m^2-1)x^2+x-3m\sqrt{x^2+1}+m^2+2=0[/TEX]

[TEX]a/[/TEX] Giải phương trình với [TEX]m=\sqrt3[/TEX]

[TEX]b/[/TEX] Định [TEX]m[/TEX] để phương trình có nghiệm

[TEX]\blue\huge \( x-1-m\sqrt{x^2+1} \) \( x-2+m\sqrt{x^2+1} \)=0[/TEX]

[TEX]\blue\huge \ \Leftrightarrow\left[m=\frac{x-1}{\sqrt{x^2+1}} \ \ \ (1) \\m=\frac{2-x}{\sqrt{x^2+1}} \ \ \ (2)[/TEX]

Ta đi tìm phương trình [TEX]\blue\huge \\(1)[/TEX] có nghiệm.

[TEX]\blue\huge \ \left{m:=\frac{x-1}{\sqrt{x^2+1}}:=\frac{x-1}{\sqrt{\frac{\(x+1\)^2+\(x-1\)^2}{2}}}\ge -\ sqrt{2}\\ \lim_{x\to +\infty}m=1\\ \lim_{x\to -\infty}m=-1[/TEX]

Vậy để phương trình [TEX]\blue\huge \\(1)[/TEX] có nghiệm khi [TEX]\blue\huge \\ \ -\sqrt{2}\le m<1[/TEX]

Ta đi tìm phương trình [TEX]\blue\huge \\(2)[/TEX] có nghiệm.

[TEX]\blue\huge \left{m:=\frac{2-x}{\sqrt{x^2+1}}:=\frac{2-x}{\sqrt{\frac{\(2-x\)^2+\(2x+1\)^2}{5}}}\le \ sqrt{5}\\ \lim_{x\to +\infty}m=-1\\ \lim_{x\to -\infty}m=1[/TEX]

Vậy để phương trình [TEX]\blue\huge \\(2)[/TEX] có nghiệm khi [TEX]\blue\huge \\ \ -1<m\le \sqrt{5}[/TEX]

Vậy [TEX]\red \huge \ m[/TEX] cầm tìn là [TEX]\red\huge \ m \in[-sqrt{2};sqrt{5}][/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

phamduyquoc0906

Cho hàm số [TEX](C_m):y=\frac{4mx^2+2x+m+3}{x-m+4}[/TEX]

Định [TEX] m [/TEX] để tiếp tuyến với [TEX](C_m)[/TEX] tại giao điểm của [TEX](C_m)[/TEX] và trục [TEX]ox[/TEX] có cùng phương với đường thẳng [TEX](d) :y=-x[/TEX]
 
R

roses_123

Cho hàm số [TEX](C_m):y=\frac{4mx^2+2x+m+3}{x-m+4}[/TEX]

Định [TEX] m [/TEX] để tiếp tuyến với [TEX](C_m)[/TEX] tại giao điểm của [TEX](C_m)[/TEX] và trục [TEX]ox[/TEX] có cùng phương với đường thẳng [TEX](d) :y=-x[/TEX]
Gọi M(a,0) là giao điểm của đồ thị C và Ox. [TEX]=> 4ma^2+2a+m+3=0 (1)[/TEX] (a# m-4 )
Ta có NX,khi [TEX]y(a)=0[/TEX] thì [TEX]y'(a)= \frac{8ma+2}{a-m+4}[/TEX]
Để tt có cùng phương với đường thẳng [TEX]y=-x[/TEX]
ĐKCần là [TEX]y'(a)=\frac{8ma+2}{a-m+4}=-1 (2)[/TEX]
Từ (1) và (2) giải được nghiệm a và m.
Thử lại.Và kết luận.
 
Last edited by a moderator:
S

silvery21

[TEX]y = x^3 - 3 x^2 + m x + 1[/TEX]

( d) là đthẳng qua cđại ctiểu; [TEX]I ( \frac{1}{2};\frac{11}{4})[/TEX] . tìm max d ( I ; d) .

cách làm của t là vik pt (d) rồi tìm điểm cố định mà ( d) luôn đi qua ; thì [TEX]d ( I ; d) \leq IA[/TEX] nhưng ko bjk chứng minh thế nào


[TEX]* [/TEX] Vẽ đường tròn [TEX](C)[/TEX] tâm [TEX]I[/TEX] bán kính [TEX]R=IA[/TEX]

[TEX]*[/TEX] Nhận xét khi d tiếp xúc với [TEX](C)[/TEX] tại [TEX]A[/TEX] thì [TEX]d(I,d)=IA[/TEX],khi
[TEX]d[/TEX] cắt [TEX](C)[/TEX] tại hai điểm phân biệt thì [TEX]d(I,d)<R=IA[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
Top Bottom