Chữa đề thi thử ĐH môn Lí tháng 4

  • Thread starter hocmai.tuyensinh
  • Ngày gửi
  • Replies 51
  • Views 7,119

H

hocmai.tuyensinh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thi thử ĐH tháng 4 các môn Lí- Hoá - Sinh được tổ chức vào thứ 7 và chủ nhật hàng tuần trên diễn đàn và hội HS 13 là cơ hội để các bạn cùng rèn luyện với các đề thi chất lượng do Giáo viên tại Hocmai.vn tổng hợp và biên soạn, đồng thời được thảo luận, chữa đề để cùng nhau học tập chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra.

Xem thông tin về cuộc thi tại đây

Đăng ký tham gia thi tại đây

Chữa đề thi thử ĐH môn Lí tuần 1​

Tải đề thi và đáp án Vật lí
 
Last edited by a moderator:
T

trantungdhspl

Câu 13) Một trạm hạ áp cấp điện cho một nông trại để thắp sáng các bóng đèn sợi đốt cùng loại có điện áp định mức 220 V. Nếu dùng 500 bóng thì chúng hoạt động đúng định mức, nếu dùng 1500 bóng thì chúng chỉ đạt 83,4% công suất định mức. Coi điện trở của bóng đèn không đổi. Điện áp ra ở cuộn thứ cấp của máy hạ áp là:
Đáp số: 231V
 
H

hangthuthu

Câu 13:
Gọi điện trở mỗi đèn là R0.Điện trở dây dẫn là R. Các bóng đèn mắc song song. Khi mắc 500 bóng thì điện trở của tất cả đèn trong nông trại: ${R_{1{\rm{d}}}} = \frac{{{R_0}}}{{500}}$
Ta có các đèn sáng bình thường nên: ${U_{1d}} = 220V;\,\,{U_{1R}} = U - 220$
$\frac{{{R_{1d}}}}{R} = \frac{{{R_0}}}{{500R}} = \frac{{{U_{1d}}}}{{{U_{1R}}}}$ \Rightarrow $\frac{{{R_0}}}{{500R}} = \frac{{220}}{{U - 220}}$ \Rightarrow $\frac{{{R_0}}}{R} = 500\frac{{220}}{{U - 220}}$
- Khi mắc 1500 bóng: ${R_{2{\rm{d}}}} = \frac{{{R_0}}}{{1500}}$
$\frac{{{R_{2d}}}}{R} = \frac{{{U_{2d}}}}{{{U_{2R}}}} = \frac{{{R_0}}}{{1500R}} = \frac{{220}}{{3\left( {U - 220} \right)}}$ mà ${U_{2d}} + {U_{2R}} = U$ nên hđt đặt vào hai đầu các đèn: ${U_{2d}} = \frac{{220U}}{{3U - 440}}$ .
Ta được tỉ số công suất mỗi bóng đèn trong hai trường hợp:
$\frac{{{P_2}}}{{{P_1}}} = {\left( {\frac{{{I_2}{R_0}}}{{{I_1}{R_0}}}} \right)^2} = {\left( {\frac{{{U_{2d}}}}{{{U_{1d}}}}} \right)^2} = {\left( {\frac{U}{{3U - 440}}} \right)^2} = 0,834$ \Rightarrow $U = 231\,\,V$
.
 
Last edited by a moderator:
H

hangthuthu

Câu 24:
Đối với α0 nhỏ (do con lắc dao động điều hòa nên biên độ góc nhỏ): $\tan \frac{{{\alpha _0}}}{2} = \frac{{{F_d}}}{P}$ \Rightarrow $\frac{{{\alpha _0}}}{2} = \frac{{qE}}{{mg}}$ \Rightarrow $2qE = mg{\alpha _0}$
 
H

hangthuthu

Câu 29:
${v_d} = \frac{c}{{{n_d}}};\,\,{v_t} = \frac{c}{{{n_t}}}$ \Rightarrow ${v_d} - \,{v_t} = \frac{c}{{{n_d}}} - \frac{c}{{{n_t}}}$ \Rightarrow $\frac{1}{{{n_d}}} - \frac{1}{{{n_d} + 0,07}} = 0,0305$ \Rightarrow ${n_d} = 1,48$
 
H

hangthuthu

Câu 1:
u = 8cos(2000πt-20πx+π/4) mm. v là tốc độ truyền sóng.
ω = 2000π rad/s => f = 1000Hz; 2π/λ = 20π => λ = 0,1cm. Vậy v = λf = 100m/s.
 
H

hangthuthu

Câu 2: Tần số họa âm được xác định bởi ${f_n} = n\frac{v}{{2l}}$ \Rightarrow $\frac{{{f_2}}}{{{f_1}}} = 2$
 
H

hangthuthu

Câu 3:
T/6 = 8/3s => T = 16s => ω = π.106/8 rad/s.
Khi i = 0 => q = Q0 = I0/ω = 4 C.
 
H

hangthuthu

Câu 4:
λ = 2,5cm. Biên độ sóng tại M: ${A_M} = 8\left| {\cos \frac{{\pi \left( {{d_2} - {d_1}} \right)}}{\lambda }} \right| = 8\left| {\cos \frac{{8\pi }}{3}} \right| = 4cm$ .
Vậy vmax = ω.AM = 160π cm/s.
 
H

hangthuthu

Câu 5:
ZL = 15Ω, ZC = 10Ω =>${Z_d} = \sqrt {{r^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} = 10\sqrt 3 \Omega $ ; Z = 10Ω.
Ta được U0d = U0C; U0 = U0C; ud nhanh pha hơn uC một góc 5π/6.
Góc quay từ thời điểm t1 đến t2 là Δφ = 4π/3. Ta có α = 4π/3 – 5π/6 = π/2.
${\left( {\frac{{15}}{{{U_{0C}}}}} \right)^2} + {\left( {\frac{{15}}{{{U_{0d}}}}} \right)^2} = 1$ \Rightarrow ${\left( {\frac{{15}}{{{U_{0C}}}}} \right)^2} + {\left( {\frac{{15}}{{\sqrt 3 {U_{0C}}}}} \right)^2} = 1$\Rightarrow ${U_{0C}} = 10\sqrt 3 \,V = {U_0}$
 
H

hangthuthu

Câu 5: ZL = 15Ω, ZC = 10Ω => ${Z_d} = \sqrt {{r^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} = 10\sqrt 3 \Omega $ ; Z = 10Ω.
Ta được U0d = U0C; U0 = U0C; ud nhanh pha hơn uC một góc 5π/6.
Góc quay từ thời điểm t1 đến t2 là Δφ = 4π/3. Ta có α = 4π/3 – 5π/6 = π/2.
${\left( {\frac{{15}}{{{U_{0C}}}}} \right)^2} + {\left( {\frac{{15}}{{{U_{0d}}}}} \right)^2} = 1$ \Rightarrow ${\left( {\frac{{15}}{{{U_{0C}}}}} \right)^2} + {\left( {\frac{{15}}{{\sqrt 3 {U_{0C}}}}} \right)^2} = 1$ \Rightarrow ${U_{0C}} = 10\sqrt 3 \,V = {U_0}$
 
Last edited by a moderator:
H

hangthuthu

Câu 6:
Quỹ đạo O ứng với n = 5. Ta được: $\varepsilon = {E_5} - {E_n} = - \frac{{13,6}}{{25}} + \frac{{13,6}}{{{n^2}}}$
n < 5 => giá trị thỏa mãn n = 1: ε = 13,056eV
 
H

hangthuthu

Câu 7:
Năng lượng photon: $\varepsilon = hc/\lambda = 6,743.1{0^{ - 19}}J$ .
Số photon laser phát ra trong 1s: ${N_\lambda } = \frac{P}{\varepsilon } = 1,{34.10^{16}}$ . Trong 2s: 2.1,34.1016 = 2,68.1016 (photon).
 
H

hangthuthu

Câu 9:
${I_M} = \frac{{{P_1}}}{{4\pi {R^2}}}$ ; ${I_N} = \frac{{{P_2}}}{{4\pi {{\left( {R/2} \right)}^2}}} = \frac{{4.n{P_1}}}{{4\pi {R^2}}}$ .
Ta có: ${L_M} - {L_N} = 10\lg \frac{{{I_M}}}{{{I_N}}} = 10\lg \left( {4n} \right) = 10$ \Rightarrow $n = 2,5$ .
 
H

hangthuthu

Câu 10:
Khi L = L1, ${U_{AM}} = \frac{{{\rm{UR}}}}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = \frac{U}{{\sqrt {1 + \frac{{{{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}}}{{{R^2}}}} }}$ không đổi khi ZL1 = ZC.
Khi L = L2 = L1+0,4/π H => ZL2 – ZL1 = 40/π Ω, ${U_{AN}} = \frac{{{\rm{U}}\sqrt {{{\rm{R}}^2} + Z_C^2} }}{{\sqrt {{R^2} + {{\left( {{Z_L} - {Z_C}} \right)}^2}} }} = \frac{U}{{\sqrt {1 + \frac{{Z_L^2 - 2{Z_L}{Z_C}}}{{{R^2} + Z_C^2}}} }}$ không đổi khi ZL1 = 2ZC.
Vậy ZC = ZL2 – ZL1 = 40/π Ω
 
H

hangthuthu

Câu 12:
$\cos \varphi = \frac{{{U^2} + U_{R0}^2 - U_X^2}}{{2U.{U_{R0}}}} = \frac{{1 + 0,{8^2} - 0,{5^2}}}{{2.1.0,8}} = 0,87$
 
H

hangthuthu

Câu 15:
Khi f = 50Hz thì UR = U => ZL0 = ZC0 \Rightarrow ${\omega _0} = \frac{1}{{\sqrt {LC} }} = 100\pi \,rad/s$ .
Mà R/L = 100π rad/s => R = ZL0
Khi uR chậm pha hơn u một góc π/4 => ${Z_L} - {Z_C} = R$ \Rightarrow $\omega L - \frac{{{{100}^2}{\pi ^2}L}}{\omega } = 100\pi L$ \Rightarrow ${\omega ^2} - 100\pi \omega - 10{0^2}{\pi ^2} = 0$ .
 
H

hangthuthu

Câu 16:
Khoảng cách nhỏ nhất giữa các vân sáng là khoảng cách của giữa hai vân của λ1 và λ2 gần nhau nhất:
${i_2} - {i_1} = \frac{{\left( {{\lambda _2} - {\lambda _1}} \right)D}}{a} = 0,4mm$ .
 
Top Bottom