ai phan tich tinh yeu tran chinh cua chipheo va thi no giupminhvs
*Giải thích tình yêu chân chính: đó là tình yêu xét trên phương diện nhỏ của tình yêu lớn là tình yêu nam nữ, đó là tình yêu ko vụ lợi, đến với nhau bằng cảm xúc thật của con người (hiểu nữa thì cứ viết thêm ... ^^)
* Và tình yêu chân chính của Chí Phèo và Thị Nở:
- Tình yêu vượt lên trên định kiến xã hội. (về thân phận của Chí Phèo và của Thị Nở).
- Hai con người gặp nhau một cách tình cờ, ko hề sắp đặt, một hành động vô thức trong đêm trăng của 2 con người đã đưa họ đến với nhau. Thị Nở và Chí Phèo đến với nhau bằng 1 niềm khao khát tình yêu và hạnh phúc.
- Sau đó, Thị Nở chăm sóc cho Chí Phèo, cho người mà có thể gọi là "người yêu" của Thị. Thị ko quan tâm đến việc Chí là một thằng quỷ dữ mà cả làng Vũ Đại xua đuổi. Thị "cười" với Chí, chăm sóc chu đáo bằng tình yêu chứ ko phải chỉ bằng lòng thương hại đối với 1 kẻ cô đơn.
Chí Phèo thấy hạnh phúc khi đc ở bên Thị, thấy mình tỉnh ra và hiểu nhiều điều hơn.
- Tình yêu của 2 con người, tình yêu chỉ trong 5 ngày ngắn ngủi nhưng đủ để thay đổi 1 con người (CP).
=> Họ đến với nhau bằng tình yêu và cảm xúc thật sự, và tình yêu đó đã làm thay đổi họ.
<chú ý nếu làm bài văn thì phải lựa chọn dẫn chứng thích hợp để thêm vào>
Trong tác phẩm này, 1 câu được cho là điểm toát lên diện chính là " TÔI MUỐN LÀ TÔI TOÀN VẸN" cũng chính là tính triết lý của " Hồn Trương Ba, da hàng thịt, hãy luôn là chính mình và hãy sống thật với chính mình.
"Không thể sống bên trong một đàng bên ngoài một nẻo được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn".
Triết lý nhân sinh trong "HTB,DHT" ko chỉ là sống thật với chính mình, chính là mình mà còn nhiều ý nghĩa khác nữa
- Mối quan hệ giữa hồn và xác như là mối quan hệ giữa bên trong và bên ngoài của một con người. Hồn tách khỏi xác hồn ko còn là mình, con người nếu bên trong ko thống nhất với bên ngoài thì cũng chỉ đem lại đau khổ cho chính con người đó.
- Với Đế Thích: ko thể vì lợi ích của bản thân mà hành động một cách thiếu suy nghĩ chín chắn. Lòng tốt là đáng quý nhưng hành động đúng đắn để thực hiện tâm niệm tốt đó mới thực là quan trọng.
- Phải biết sống cân bằng giữa vật chất và tinh thần. KHông thể quá coi trọng tinh thần mà quên đi vật chất và ngược lại.
- Cái chết của các nv: Sự sống là đáng quý, hãy biết sống và quý trọng từng giây từng phút được sống trên đời, sống ko chỉ vì mình mà còn vì những người thân yêu. Được sống đó là niềm hạnh phúc lớn lao nhất.
- Một con người hãy sống thật tốt hôm nay để khi mất đi vẫn còn lưu giữ lại được những điều tốt đẹp trong mắt người khác, đặc biệt là với những người thân yêu của mình. (việc cái Gái ăn na và gieo hạt).
- Đừng bao giờ lấy cái sai này mà bù đắp cho cái sai khác, cái sai chồng lên cái sai chỉ đem đến đau khổ mà thôi.
"Có những cái sai ko thể sửa được, chắp vá guợng ép chỉ càng làm sai thêm....".
(Được dạy nhiều lắm mà chừ t ko tài nào nhớ thêm được nữa để mà viết

)