Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
1.
Nguyên tử B có tổng số hạt 28. Số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số p, n ,e?
A. p = e = 10; n = 9
B. p = e = 8; n = 10
C. p = e = 9; n = 10
D. p = e = 9; n = 8
2.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Số proton mỗi loại?
A. pA = 18; pB= 20
B. pA = 18; pB = 22
C. pA = 22; pB= 18
D. pA = 20; pB = 26
3.
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Nguyên tố M là?
A. Na
B. Fe
C. Al
D. Mg
4.
Trong một nguyên tử, số proton bằng
A. Số khối
B. Số Nơtron
C. Số Avogadro
D. Số Electron
5.
Nguyên tử A có tổng sô hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt
không mang điện là 16. Số hạt từng loại là?
A. p = e = 16; n = 17
B. p = e = n = 17
C. p = e =17; n =18
D. p =e = 18; n = 17
6.
Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại
A. p = e = 9; n = 8
B. p = e = 9; n = 10
C. p = e = 8; n = 10
D. p = e = 10; n = 9
7.
Trong nguyên tử nguyên tố, hạt không mang điện là
A. Hạt proton
B. Hạt Notron
C. Hạt Electron
D. Không có đáp án
8.
Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân là
A. Nguyên tố hóa học
B. Số notron
C. Số proton
D. Nguyên tử khối
9.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Vật thể: quả chanh, nước. Chất: axit citric.
B. Vật thể: Bóng đèn; Chất: thủy tinh, đồng, Vonfram.
C. Vật thể: Cây mía, đường; Chất: Xenlulozơ
D. Vật thể: lốp, cao su; Chất: Ruột xe
10.
Chọn đáp án đúng?
Vật liệu tự nhiên là
A. Nhựa cây cao su, lốp ruột xe máy, nệm cao su
B. Thân cây mít, cây bạch đàn, ghế, tủ
C. Hạt lúa, củ sắn, bánh dày, bánh đa
D. Thân cây mít, cây bạch đàn, hạt lúa, củ sắn
1.
Nguyên tử B có tổng số hạt 28. Số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số p, n ,e?
A. p = e = 10; n = 9
B. p = e = 8; n = 10
C. p = e = 9; n = 10
D. p = e = 9; n = 8
2.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Số proton mỗi loại?
A. pA = 18; pB= 20
B. pA = 18; pB = 22
C. pA = 22; pB= 18
D. pA = 20; pB = 26
3.
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Nguyên tố M là?
A. Na
B. Fe
C. Al
D. Mg
4.
Trong một nguyên tử, số proton bằng
A. Số khối
B. Số Nơtron
C. Số Avogadro
D. Số Electron
5.
Nguyên tử A có tổng sô hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt
không mang điện là 16. Số hạt từng loại là?
A. p = e = 16; n = 17
B. p = e = n = 17
C. p = e =17; n =18
D. p =e = 18; n = 17
6.
Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại
A. p = e = 9; n = 8
B. p = e = 9; n = 10
C. p = e = 8; n = 10
D. p = e = 10; n = 9
7.
Trong nguyên tử nguyên tố, hạt không mang điện là
A. Hạt proton
B. Hạt Notron
C. Hạt Electron
D. Không có đáp án
8.
Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân là
A. Nguyên tố hóa học
B. Số notron
C. Số proton
D. Nguyên tử khối
9.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Vật thể: quả chanh, nước. Chất: axit citric.
B. Vật thể: Bóng đèn; Chất: thủy tinh, đồng, Vonfram.
C. Vật thể: Cây mía, đường; Chất: Xenlulozơ
D. Vật thể: lốp, cao su; Chất: Ruột xe
10.
Chọn đáp án đúng?
Vật liệu tự nhiên là
A. Nhựa cây cao su, lốp ruột xe máy, nệm cao su
B. Thân cây mít, cây bạch đàn, ghế, tủ
C. Hạt lúa, củ sắn, bánh dày, bánh đa
D. Thân cây mít, cây bạch đàn, hạt lúa, củ sắn
Nguyên tử B có tổng số hạt 28. Số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số p, n ,e?
A. p = e = 10; n = 9
B. p = e = 8; n = 10
C. p = e = 9; n = 10
D. p = e = 9; n = 8
2.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Số proton mỗi loại?
A. pA = 18; pB= 20
B. pA = 18; pB = 22
C. pA = 22; pB= 18
D. pA = 20; pB = 26
3.
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Nguyên tố M là?
A. Na
B. Fe
C. Al
D. Mg
4.
Trong một nguyên tử, số proton bằng
A. Số khối
B. Số Nơtron
C. Số Avogadro
D. Số Electron
5.
Nguyên tử A có tổng sô hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt
không mang điện là 16. Số hạt từng loại là?
A. p = e = 16; n = 17
B. p = e = n = 17
C. p = e =17; n =18
D. p =e = 18; n = 17
6.
Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại
A. p = e = 9; n = 8
B. p = e = 9; n = 10
C. p = e = 8; n = 10
D. p = e = 10; n = 9
7.
Trong nguyên tử nguyên tố, hạt không mang điện là
A. Hạt proton
B. Hạt Notron
C. Hạt Electron
D. Không có đáp án
8.
Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân là
A. Nguyên tố hóa học
B. Số notron
C. Số proton
D. Nguyên tử khối
9.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Vật thể: quả chanh, nước. Chất: axit citric.
B. Vật thể: Bóng đèn; Chất: thủy tinh, đồng, Vonfram.
C. Vật thể: Cây mía, đường; Chất: Xenlulozơ
D. Vật thể: lốp, cao su; Chất: Ruột xe
10.
Chọn đáp án đúng?
Vật liệu tự nhiên là
A. Nhựa cây cao su, lốp ruột xe máy, nệm cao su
B. Thân cây mít, cây bạch đàn, ghế, tủ
C. Hạt lúa, củ sắn, bánh dày, bánh đa
D. Thân cây mít, cây bạch đàn, hạt lúa, củ sắn
1.
Nguyên tử B có tổng số hạt 28. Số hạt không mang điện chiếm 35,7%. Tính số p, n ,e?
A. p = e = 10; n = 9
B. p = e = 8; n = 10
C. p = e = 9; n = 10
D. p = e = 9; n = 8
2.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhiều hơn A là 12. Số proton mỗi loại?
A. pA = 18; pB= 20
B. pA = 18; pB = 22
C. pA = 22; pB= 18
D. pA = 20; pB = 26
3.
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Nguyên tố M là?
A. Na
B. Fe
C. Al
D. Mg
4.
Trong một nguyên tử, số proton bằng
A. Số khối
B. Số Nơtron
C. Số Avogadro
D. Số Electron
5.
Nguyên tử A có tổng sô hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt
không mang điện là 16. Số hạt từng loại là?
A. p = e = 16; n = 17
B. p = e = n = 17
C. p = e =17; n =18
D. p =e = 18; n = 17
6.
Tổng số hạt trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35 %. Tính số hạt mỗi loại
A. p = e = 9; n = 8
B. p = e = 9; n = 10
C. p = e = 8; n = 10
D. p = e = 10; n = 9
7.
Trong nguyên tử nguyên tố, hạt không mang điện là
A. Hạt proton
B. Hạt Notron
C. Hạt Electron
D. Không có đáp án
8.
Tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân là
A. Nguyên tố hóa học
B. Số notron
C. Số proton
D. Nguyên tử khối
9.
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Vật thể: quả chanh, nước. Chất: axit citric.
B. Vật thể: Bóng đèn; Chất: thủy tinh, đồng, Vonfram.
C. Vật thể: Cây mía, đường; Chất: Xenlulozơ
D. Vật thể: lốp, cao su; Chất: Ruột xe
10.
Chọn đáp án đúng?
Vật liệu tự nhiên là
A. Nhựa cây cao su, lốp ruột xe máy, nệm cao su
B. Thân cây mít, cây bạch đàn, ghế, tủ
C. Hạt lúa, củ sắn, bánh dày, bánh đa
D. Thân cây mít, cây bạch đàn, hạt lúa, củ sắn