Bàn về hệ số công suất !!

N

ngocthao1993

cái cos phi ghi trên các thiêt bị điện ấy,ý nghĩa của nó là khi bạn cung cấp cho nó 1 công suất P nào đó thì nó chỉ lấy được P'=P*cos phi.tuy nhiên nó cũng ko dùng hết lượng P' này,lượng điện mà nó lấy được 1 phần sẽ sinh công có ích,1 phần hao phí do toả nhiệt.cái này là chính xác nhé,ko phải phân vân

Công nhận chỗ này hợp lý! Vậy động cơ nó lấy năng lượng từ mạch RLC như thế nào . trong mạch điện có điện trở thuần biện toàn bộ điện năng thành nhiệt năng thì lấy đâu năng luợng nữa hả ban j !
 
L

lovee_11

bạn hỏi kĩ hơn chút về chỗ RLC nhá.còn nếu dụng cụ đó sinh công có ích là toả nhiệt thì nó vẫn bị mất mát nhiệt ra mt mà.bạn hỏi lấy ra đâu năng lượng nghĩa là sao??????:confused:
 
N

ngocthao1993

lấy NL đâu để cung cấp cho động cơ điện ấy . Vì mình nghĩ năng lượng đó bị tỏa hết trên điện trở trong mạch RLC rùi !
 
L

lovee_11

bạn thật là.......................................bó tay.ai đi sản xuất cái máy mà dùng toàn bộ năng lượng cung cấp cho nó để sinh công vô ích.nếu nhà bạn có cái quạt thế thì vứt đi nhé:p
 
N

ngocthao1993

bạn thật là.......................................bó tay.ai đi sản xuất cái máy mà dùng toàn bộ năng lượng cung cấp cho nó để sinh công vô ích.nếu nhà bạn có cái quạt thế thì vứt đi nhé:p

Hi!tạm thời hiểu như vậy đi . Phải hỏi thầy cô cho rõ mới được , thanks bạn nha ! :)
 
T

tekato

Hỏi làm gì? Câu này là một trong những câu bất hợp lí trong đề thi thử ĐH Vinh, người ra đề cố tình đánh đố học sinh.
Câu này theo như lời thầy Hạnh (trước dạy chuyên Phan nay dạy Vinh1) thì không hề có trong chương trình phổ thông mà thuộc về phần kĩ thuật điện. Nếu bạn ở Vinh chắc bạn biết uy tín thầy chứ. Đừng có phí thời gian vào những câu thế này!!
 
L

lion5893

Đối với các dụng cụ điện thường ngày thì công suất tiêu thụ không đổi.
Mình nghĩ khi tăng [tex]cos\varphi[/tex] thì công suất toàn phần tăng, mà công suất tiêu thụ thì không đổi nên hao phí nhiệt phải tăng lên, vì [tex]P = P_i + I^2R[/tex]. Bởi vậy đáp án B sai rồi. Còn A và D thì sai chắc vì có P tiêu thụ và U không đổi. Chỉ còn mỗi C thì cũng chẳng thấy hợp lý gì hết :|

Mà bạn nói không có hao phí đâu có đúng, có R thì mới có hệ số chứ, mà có R tức là có hao phí rồi.

À mà nghe giải thích đáp án C của bạn dangkll thấy đúng đó.
bạn nói thế này : Mình nghĩ khi tăng [tex]cos\varphi[/tex] thì công suất toàn phần tăng, mà công suất tiêu thụ thì không đổi nên hao phí nhiệt phải tăng lên, vì [tex]P = P_i + I^2R[/tex]. Bởi vậy đáp án B sai rồi. mình không đồng ý lắm. cos[TEX]\varphi[/TEX] tăng thì Php giảm nên P toàn phần giảm chứ
[TEX]P_hp[/TEX][TEX]=R.I^2=R.\frac{P^2}{U^2.cos^2\varphi[/TEX]
Cos [TEX]\varphi[/TEX] tăng thì P hao phí phải giảm. trong các động cơ mục đích của việc tăng Cos [TEX]\varphi[/TEX] là để giảm công suất hao phí mak
nên mình nghĩ đáp án là B.
bạn có thể tham khảo ý kiến của anh rocky trong pic http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=143774 để rõ hơn. theo mình bạn nên post câu 2 và hỏi đáp án thôi. đừng hỏi kiểu này

trong sách giao khoa cũng nói 1 bài về cos [TEX]\varphi[/TEX] rồi đó.
 
Last edited by a moderator:
V

van_toan

bạn nói thế này : Mình nghĩ khi tăng [tex]cos\varphi[/tex] thì công suất toàn phần tăng, mà công suất tiêu thụ thì không đổi nên hao phí nhiệt phải tăng lên, vì [tex]P = P_i + I^2R[/tex]. Bởi vậy đáp án B sai rồi. mình không đồng ý lắm.[tex]P = P_i - I^2R[/tex] mới đúng.
ta có [TEX]P_hp[/TEX][TEX]=R.I^2=R.\frac{P^2}{U^2.cos^2\varphi[/TEX]
Cos [TEX]\varphi[/TEX] tăng thì P hao phí phải giảm. trong các động cơ mục đích của việc tăng Cos [TEX]\varphi[/TEX] là để giảm công suất hao phí mak
nên mình nghĩ đáp án là B.
bạn có thể tham khảo ý kiến của anh rocky trong pic http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=143774 để rõ hơn. theo mình bạn nên post câu 2 và hỏi đáp án thôi. đừng hỏi kiểu này

trong sách giao khoa cũng nói 1 bài về cos [TEX]\varphi[/TEX] rồi đó.
bạn viết lại công thức P mình thấy k hợp lý đâu? còn công thức P hao phí đó là trong truyền tải điện năng
 
L

lion5893

Hôm học bài này mình thấy thầy dạy cũng nói về cái quạt. trong cái quạt cũng có cuộn dây mak. nguời ta tăng hệ số công suất để nhiệt tỏa ra ít đỡ bị nóng máy.
 
L

lion5893

1.Trong đề đại học 2010 có câu về Quạt Điện trong đó cos(phi)=0,8=R/Z

2.Trong đề thi thử đại học Vinh , Nghệ An lần 3 có câu : " Trong các dụng cụ tiêu thụ quạt điện như quạt, máy bơm nước... người ta nâng cao hệ số công suất nhằm:
A.Tăng điện áp hiệu dụng
B.Giảm mất mát vì nhiệt
C.Tăng cường độ dòng điện hiệu dụng
D.Giảm công suất tiêu thụ. "
đáp án: C. => tăng cos(phi) để tăng I .


câu 1 ta áp dụng công thứ P=UIcos(phi) <=> I\frac{P}{Ucos(phi)} . P và U là 2 giá trị định mức không đổi nên khi tăng cos(phi) => giảm I .
2 ý gạch chân trên sao lại trái ngược nhau !
Ai Hiểu vấn đề này thì giúp mình với ! Xem mình sai chỗ nào ! Thanks nhiều !

Bạn làm đáp án C. Đáp án của đề là ji vậy??
Câu 1 bạn giải thich là đúng.
Câu 2 mình giải thích thế này.
tăng [TEX]\varphi[/TEX] chưa chắc I đã giảm
nếu bạn dùng công thức này:
[TEX]cos\varphi=\frac{R}{Z}=\frac{R.I}{U}[/TEX]
nó còn phụ thuộc vào điện trở nữa. cos[TEX]\varphi[/Tex] tăng thì R tăng. I có thể không đổi.
cos[TEX]\varphi[/Tex] đồng nghĩa với [TEX]\varphi[/TEX] giảm.
mà quạt điện có thể coi như mạch rL( đề đại học năm 2k10)
untitled37.jpg

[TEX]\varphi[/TEX] giảm => [TEX]U_r[/TEX] phải tăng. => có thể R tăng và I không đổi.
mình nghĩ thế sai chỗ nào các bạn chỉ mình nhé.
 
Last edited by a moderator:
N

ngocthao1993

điều bạn nhầm ở đây là cos(phi) mà bạn đang áp dụng để chứng minh ở trên khác với cos(phi) của quạt điện .
Lúc bạn nói quạt diện như một mạch rL thì đúng !
Nhưng cái cos(phi) ở câu 2 là hệ số công suất của động cơ bên trong quạt điện , cái ảnh hưởng trực tiếp đến sự quay không đồng bộ của động cơ quạt . Bạn xem lại phần động cơ không đồng bộ ba pha trong các sách tham khảo nhé !
 
L

lion5893

Thế tại sao câu 1 và câu 2 nó trái ngược nhau như thế vậy??. bạn cho mình lời giải thỏa đáng nhất nhé. thanks!!
 
L

lovee_11

LÀM ƠN!!!!!! thế mọi người ko hiếu cái tui nói ak.này nhé,cos phi ghi trên các thiết bị điện ấy,nói cho dễ hiểu nó phản ánh công suất thực mà máy lấy được(còn nó lấy để lm gì thì như mình đã nói).cái mà mọi người gọi là cos phi thứ 1 ấy.khi nó tăng thì tức là đã tăng P(P đây là P' mà mình nói ở trên),chứ ko phải P ko đổi.thực tế thì mỗi thiết bị điện vốn có cos phi riêng của nó,nếu có thay đổi thì chỉ cò thể thay đổi lúc sản xuất ra nó,nên chắc mọi người nhầm là P ghi trên thiết bị thì ko đổi,cos phi cũng ghi trên đó mà:D.bài này mang ý nghĩa thực tế,nó đưa ra chỉ để hiểu hơn về ý nghĩ cos phi thui;).
tạm thời thế đã nhé.để xem qua tí địa,mang tiếng đi thi mà chưa ôn được gì,nghĩ mà:)|:)|:D
 
Last edited by a moderator:
N

ngocthao1993

tốt nhất là bạn nên hỏi thầy cô thi hon !
để hiểu sâu nó không phải là chuyện 1 hồi là xong !
 
S

shin_o0o

Câu 2 mình giải thích thế này.
tăng \varphi chưa chắc I đã giảm
nếu bạn dùng công thức này:
cos\varphi=\frac{R}{Z}=\frac{R.I}{U}
nó còn phụ thuộc vào điện trở nữa. cos\varphi tăng thì R tăng. I có thể không đổi.
cos\varphi đồng nghĩa với \varphi giảm.
mà quạt điện có thể coi như mạch rL( đề đại học năm 2k10) bạn nói đúng về dụng cụ (là cuộn dây có điện trở) nhưng việc tăng hệ số công suất ở đây ko phải là mắc thêm R mà thường mắc thêm tụ diện song song voi dụng cụ thiêu thụ điện (cái này không được học vì đây là mạch điện song song tui cũng chỉ tìm hiểu thêm qua). Việc này giúp tăng hệ số công suất mà không làm thay đổi điện trở => giảm hao phí:):):):) mà R ko đổi U ko đổi cos@ tăng => I tăng
 
Last edited by a moderator:
N

ngocthao1993

Hỏi làm gì? Câu này là một trong những câu bất hợp lí trong đề thi thử ĐH Vinh, người ra đề cố tình đánh đố học sinh.
Câu này theo như lời thầy Hạnh (trước dạy chuyên Phan nay dạy Vinh1) thì không hề có trong chương trình phổ thông mà thuộc về phần kĩ thuật điện. Nếu bạn ở Vinh chắc bạn biết uy tín thầy chứ. Đừng có phí thời gian vào những câu thế này!!

nói như bạn cũng đúng .
Minh thấy cái này nó thiên về kỹ thuật hơn !
Nếu mà dùng các công thức của mạch RLC như bạn kia vừa nói thì không có cơ sở để chứng minh được !

Mình học ở Cửa Lò , cũng chưa nghe thầy hạnh . Bữa lần 3 bạn dc may . Minh chi duoc 24,5.
Đề lý hơi mắc quá !
 
S

shin_o0o

Bạn làm đáp án C. Đáp án của đề là ji vậy??
Câu 1 bạn giải thich là đúng.
Câu 2 mình giải thích thế này.
tăng [TEX]\varphi[/TEX] chưa chắc I đã giảm
nếu bạn dùng công thức này:
[TEX]cos\varphi=\frac{R}{Z}=\frac{R.I}{U}[/TEX]
nó còn phụ thuộc vào điện trở nữa. cos[TEX]\varphi[/TEX] tăng thì R tăng. I có thể không đổi.
cos[TEX]\varphi[/TEX] đồng nghĩa với [TEX]\varphi[/TEX] giảm.
mà quạt điện có thể coi như mạch rL( đề đại học năm 2k10)
untitled37.jpg

[TEX]\varphi[/TEX] giảm => [TEX]U_r[/TEX] phải tăng. => có thể R tăng và I không đổi.
mình nghĩ thế sai chỗ nào các bạn chỉ mình nhé.
bạn nói đúng về dụng cụ (là cuộn dây có điện trở) nhưng việc tăng hệ số công suất ở đây ko phải là mắc thêm R mà thường mắc thêm tụ diện song song voi dụng cụ thiêu thụ điện (cái này không được học vì đây là mạch điện song song tui cũng chỉ tìm hiểu thêm qua). Việc này giúp tăng hệ số công suất mà không làm thay đổi điện trở => giảm hao phí:):):):) mà R ko đổi U ko đổi cos@ tăng => I tăng
 
Top Bottom