- 26 Tháng mười một 2018
- 301
- 136
- 61
- 20
- Hà Nội
- Trung học Cơ Sở Vạn Phúc


Bài 9: cho 18,6 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 500 ml dung dịch HCl . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 34,575 g chất rắn . Lập lại thí nghiệm trên với 800 ml dung dịch HCl rồi cô cạn thu được 39,9 g chất rắn . Tính CM của dung dịch HCl và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 10: X là hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn . Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ.
TN1 : cho 24,3 gam X vào 2 lít Y , sinh ra 8,96 lít khí H2.
TN2 : cho 24,3 gam X vào 3 lít Y , sinh ra 11,2 lít khí H2.
(các khí đo ở đktc)
a- chứng tỏ trong TN(thí nghiệm) 1 thì X chưa tan hết , trong TN 2 thì X tan hết.
b- Tính CM của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X
Bài 11: Hòa tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 400 ml dung dịch HCl 1,5M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7g hỗn hợp muối khan.
a- chứng minh hỗn hợp A không tan hết .
b- tính thể tích khí H2 sinh ra ( đktc ) .
Bài 12: Hỗn hợp A gồm CuO và 1 oxit kim loại hóa trị II( không đổi ) có tỉ lệ mol 1:2 . Cho khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn B . Để hòa tan hết chất rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được khí NO duy nhất. Xác định CTHH của oxit kim loại . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 13: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22 g . Cho hỗn hợp X tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 0,3M ( d = 1,05 g/ml ) .
a- chứng tỏ hỗn hợp không tan hết .
b- Tính thể tích khí H2 ( đktc ) , khối lượng chất rắn Y không tan và C% của chất tan trong dung dịch Z thu được , biết rằng trong 2 kim loại chỉ có 1 kim loại tan.
Bài 14: cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít khí H2 ( đktc ) . Mặt khác , nếu hòa tan 4,8 gam kim loại hóa trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại hóa trị II.
Bài 10: X là hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn . Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ.
TN1 : cho 24,3 gam X vào 2 lít Y , sinh ra 8,96 lít khí H2.
TN2 : cho 24,3 gam X vào 3 lít Y , sinh ra 11,2 lít khí H2.
(các khí đo ở đktc)
a- chứng tỏ trong TN(thí nghiệm) 1 thì X chưa tan hết , trong TN 2 thì X tan hết.
b- Tính CM của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X
Bài 11: Hòa tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 400 ml dung dịch HCl 1,5M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7g hỗn hợp muối khan.
a- chứng minh hỗn hợp A không tan hết .
b- tính thể tích khí H2 sinh ra ( đktc ) .
Bài 12: Hỗn hợp A gồm CuO và 1 oxit kim loại hóa trị II( không đổi ) có tỉ lệ mol 1:2 . Cho khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn B . Để hòa tan hết chất rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được khí NO duy nhất. Xác định CTHH của oxit kim loại . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 13: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22 g . Cho hỗn hợp X tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 0,3M ( d = 1,05 g/ml ) .
a- chứng tỏ hỗn hợp không tan hết .
b- Tính thể tích khí H2 ( đktc ) , khối lượng chất rắn Y không tan và C% của chất tan trong dung dịch Z thu được , biết rằng trong 2 kim loại chỉ có 1 kim loại tan.
Bài 14: cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít khí H2 ( đktc ) . Mặt khác , nếu hòa tan 4,8 gam kim loại hóa trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại hóa trị II.