Hóa 8 BÀI TOÁN VỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT (2)

G-11F

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng mười một 2018
301
136
61
19
Hà Nội
Trung học Cơ Sở Vạn Phúc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 9: cho 18,6 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 500 ml dung dịch HCl . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 34,575 g chất rắn . Lập lại thí nghiệm trên với 800 ml dung dịch HCl rồi cô cạn thu được 39,9 g chất rắn . Tính CM của dung dịch HCl và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 10: X là hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn . Y là dung dịch H
2SO4 chưa rõ nồng độ.
TN1 : cho 24,3 gam X vào 2 lít Y , sinh ra 8,96 lít khí H
2.
TN2 : cho 24,3 gam X vào 3 lít Y , sinh ra 11,2 lít khí H
2.
(các khí đo ở đktc)
a- chứng tỏ trong TN(thí nghiệm) 1 thì X chưa tan hết , trong TN 2 thì X tan hết.
b- Tính C
M của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X
Bài 11: Hòa tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 400 ml dung dịch HCl 1,5M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7g hỗn hợp muối khan.
a- chứng minh hỗn hợp A không tan hết .
b- tính thể tích khí H
2 sinh ra ( đktc ) .
Bài 12: Hỗn hợp A gồm CuO và 1 oxit kim loại hóa trị II( không đổi ) có tỉ lệ mol 1:2 . Cho khí H
2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn B . Để hòa tan hết chất rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được khí NO duy nhất. Xác định CTHH của oxit kim loại . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 13: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22 g . Cho hỗn hợp X tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 0,3M ( d = 1,05 g/ml ) .
a- chứng tỏ hỗn hợp không tan hết .
b- Tính thể tích khí H
2 ( đktc ) , khối lượng chất rắn Y không tan và C% của chất tan trong dung dịch Z thu được , biết rằng trong 2 kim loại chỉ có 1 kim loại tan.
Bài 14: cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít khí H
2 ( đktc ) . Mặt khác , nếu hòa tan 4,8 gam kim loại hóa trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại hóa trị II.
 

tokudasenpai

Học sinh chăm học
Thành viên
1 Tháng mười 2017
161
100
71
22
Thanh Hóa
THPT Ba Đình
Bài 9: cho 18,6 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 500 ml dung dịch HCl . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 34,575 g chất rắn . Lập lại thí nghiệm trên với 800 ml dung dịch HCl rồi cô cạn thu được 39,9 g chất rắn . Tính CM của dung dịch HCl và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 10: X là hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn . Y là dung dịch H
2SO4 chưa rõ nồng độ.
TN1 : cho 24,3 gam X vào 2 lít Y , sinh ra 8,96 lít khí H
2.
TN2 : cho 24,3 gam X vào 3 lít Y , sinh ra 11,2 lít khí H
2.
(các khí đo ở đktc)
a- chứng tỏ trong TN(thí nghiệm) 1 thì X chưa tan hết , trong TN 2 thì X tan hết.
b- Tính C
M của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X
Bài 11: Hòa tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 400 ml dung dịch HCl 1,5M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7g hỗn hợp muối khan.
a- chứng minh hỗn hợp A không tan hết .
b- tính thể tích khí H
2 sinh ra ( đktc ) .
Bài 12: Hỗn hợp A gồm CuO và 1 oxit kim loại hóa trị II( không đổi ) có tỉ lệ mol 1:2 . Cho khí H
2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn B . Để hòa tan hết chất rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được khí NO duy nhất. Xác định CTHH của oxit kim loại . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 13: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22 g . Cho hỗn hợp X tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 0,3M ( d = 1,05 g/ml ) .
a- chứng tỏ hỗn hợp không tan hết .
b- Tính thể tích khí H
2 ( đktc ) , khối lượng chất rắn Y không tan và C% của chất tan trong dung dịch Z thu được , biết rằng trong 2 kim loại chỉ có 1 kim loại tan.
Bài 14: cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít khí H
2 ( đktc ) . Mặt khác , nếu hòa tan 4,8 gam kim loại hóa trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại hóa trị II.
Bài 9:
Cm = 0,45M
mFe=5,6; mZn=13
 

bach230704@gmail.com

Banned
Banned
Thành viên
18 Tháng mười hai 2018
202
206
51
Hà Nội
THCS Vạn Thắng
Bài 9: cho 18,6 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 500 ml dung dịch HCl . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 34,575 g chất rắn . Lập lại thí nghiệm trên với 800 ml dung dịch HCl rồi cô cạn thu được 39,9 g chất rắn . Tính CM của dung dịch HCl và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 10: X là hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn . Y là dung dịch H
2SO4 chưa rõ nồng độ.
TN1 : cho 24,3 gam X vào 2 lít Y , sinh ra 8,96 lít khí H
2.
TN2 : cho 24,3 gam X vào 3 lít Y , sinh ra 11,2 lít khí H
2.
(các khí đo ở đktc)
a- chứng tỏ trong TN(thí nghiệm) 1 thì X chưa tan hết , trong TN 2 thì X tan hết.
b- Tính C
M của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X
Bài 11: Hòa tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 400 ml dung dịch HCl 1,5M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7g hỗn hợp muối khan.
a- chứng minh hỗn hợp A không tan hết .
b- tính thể tích khí H
2 sinh ra ( đktc ) .
Bài 12: Hỗn hợp A gồm CuO và 1 oxit kim loại hóa trị II( không đổi ) có tỉ lệ mol 1:2 . Cho khí H
2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn B . Để hòa tan hết chất rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được khí NO duy nhất. Xác định CTHH của oxit kim loại . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 13: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22 g . Cho hỗn hợp X tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 0,3M ( d = 1,05 g/ml ) .
a- chứng tỏ hỗn hợp không tan hết .
b- Tính thể tích khí H
2 ( đktc ) , khối lượng chất rắn Y không tan và C% của chất tan trong dung dịch Z thu được , biết rằng trong 2 kim loại chỉ có 1 kim loại tan.
Bài 14: cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít khí H
2 ( đktc ) . Mặt khác , nếu hòa tan 4,8 gam kim loại hóa trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại hóa trị II.
Bài 9 thiếu nồng độ HCl là x mol/l nha
Khối lượng chất rắn tăng = mCl đi vào muối
Vì khi tăng HCl thì khối lượng chất rắn tăng ⇒ thí nghiệm đầu chắc chắn kim loại dư
⇒ 34,575 – 18,6 = 35,5.0,5x ⇒ x = 0,9
⇒ nCl muối sau = 0,6 mol < nHCl sau = 0,72 mol ⇒ HCl dư
⇒ nFe + nZn = ½ nCl muối = 0,3 mol và 56nFe + 65nZn = 18,6g
⇒ nFe = 0,1 ⇒ mFe = 5,6g
 
  • Like
Reactions: Hoàng Bách'sss

Mochijeon

Học sinh
Thành viên
8 Tháng mười 2018
97
41
36
Hải Dương
thcs hưng đạo
[QUOTE="chuvandung1234567890, post: 3678958, member: 2621500"
Bài 14: cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít khí H2 ( đktc ) . Mặt khác , nếu hòa tan 4,8 gam kim loại hóa trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại hóa trị II.[/QUOTE]
Gọi Kim loại hóa trị 2 là R
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
R + 2HCl -> RCl2 + H2
Theo pt thì n hỗn hợp kim loại = nH2= 1,12/ 22,4= 0,05 mol
M ( trung bình của hỗn hợp )= 2: 0,05= 40 (g/mol)
mà M của Fe=56 > 40
-----> M của R < 40 (1)
R +2 HCl -> RCl2 +H2
nHCl = 0,5*1= 0,5 mol
theo pt nR = 1/2 nHCl = 0,25 mol nhưng thực tế để hòa tan 4,8 g R cần chưa đến 0,5 mol HCl
----> nR < 0,25 mol ---> M của R > 4,8/0,25= 19,2 (2)
Từ (1)và (2) -> 19,2 < M của R < 40 ( tra bảng tuần hoàn hóa học )
---> M của R = 24 ---> R là Mg

#LM: sống vs cô đơn
;)o_O:)
_gh__gh__gh_
 

Giai Kỳ

Học sinh
Thành viên
3 Tháng một 2019
155
84
36
20
Hà Nội
No information
Bài 12: Hỗn hợp A gồm CuO và 1 oxit kim loại hóa trị II( không đổi ) có tỉ lệ mol 1:2 . Cho khí H2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn B . Để hòa tan hết chất rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được khí NO duy nhất. Xác định CTHH của oxit kim loại . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Gọi kim loại hóa trị II là M => CTHH oxit là MO
Đặt n
CuO =x => nMO =2x
Hỗn hợp rắn B gồm Cu và kim loại M.
n
HNO3 = 0,08.1,25 = 0,1(mol)
PTHH: 3Cu + 8HNO
3 -> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
x 8/3 *x
3M + 8HNO
3 -> 2M(NO3)2 +2NO + 4H2O
2x 16/3 *x
=> n
HNO3 = 8/3*x + 16/3*x = 0,1 => x=0,0125(mol)
m
hhA = mCuO + mMO = 2,4 => mMO = 2,4 - 0,0125*80 = 1,4(g)
Lại có: n
MO = 2*0,0125 = 0,025(mol)
=> M
MO = 1,4/0,025 = 56 => MM = 40 => M là Ca => CTHH oxit là CaO.

 

Đậu Thị Khánh Huyền

Trùm vi phạm
Thành viên
20 Tháng bảy 2018
960
887
121
18
Nghệ An
Trường THCS Cao Xuân Huy
Bài 9: cho 18,6 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 500 ml dung dịch HCl . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 34,575 g chất rắn . Lập lại thí nghiệm trên với 800 ml dung dịch HCl rồi cô cạn thu được 39,9 g chất rắn . Tính CM của dung dịch HCl và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
bài 9.JPG
Bài 10: X là hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn . Y là dung dịch H2SO4 chưa rõ nồng độ.
TN1 : cho 24,3 gam X vào 2 lít Y , sinh ra 8,96 lít khí H
2.
TN2 : cho 24,3 gam X vào 3 lít Y , sinh ra 11,2 lít khí H
2.
(các khí đo ở đktc)
a- chứng tỏ trong TN(thí nghiệm) 1 thì X chưa tan hết , trong TN 2 thì X tan hết.
b- Tính C
M của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X
bài 10.JPG
Bài 11: Hòa tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 400 ml dung dịch HCl 1,5M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7g hỗn hợp muối khan.
a- chứng minh hỗn hợp A không tan hết .
b- tính thể tích khí H
2 sinh ra ( đktc ) .
bài 11.JPG
Bạn đọc và tham khảo nhé. Chỗ nào không hiểu thì tag mình vào và hỏi nha. Mình luôn sẵn lòng giúp đỡ
 

G-11F

Học sinh chăm học
Thành viên
26 Tháng mười một 2018
301
136
61
19
Hà Nội
Trung học Cơ Sở Vạn Phúc
Bài 13: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22 g . Cho hỗn hợp X tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 0,3M ( d = 1,05 g/ml ) .
a- chứng tỏ hỗn hợp không tan hết .
b- Tính thể tích khí H
2 ( đktc ) , khối lượng chất rắn Y không tan và C% của chất tan trong dung dịch Z thu được , biết rằng trong 2 kim loại chỉ có 1 kim loại tan.
làm giúp mình bài này vs thank
 

jeanne yuki

Banned
Banned
Thành viên
22 Tháng mười 2018
415
751
86
18
Nghệ An
thcs quynh hong
Bài 9: cho 18,6 g hỗn hợp A gồm Zn và Fe vào 500 ml dung dịch HCl . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 34,575 g chất rắn . Lập lại thí nghiệm trên với 800 ml dung dịch HCl rồi cô cạn thu được 39,9 g chất rắn . Tính CM của dung dịch HCl và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài 10: X là hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn . Y là dung dịch H
2SO4 chưa rõ nồng độ.
TN1 : cho 24,3 gam X vào 2 lít Y , sinh ra 8,96 lít khí H
2.
TN2 : cho 24,3 gam X vào 3 lít Y , sinh ra 11,2 lít khí H
2.
(các khí đo ở đktc)
a- chứng tỏ trong TN(thí nghiệm) 1 thì X chưa tan hết , trong TN 2 thì X tan hết.
b- Tính C
M của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X
Bài 11: Hòa tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hóa trị vào 400 ml dung dịch HCl 1,5M . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7g hỗn hợp muối khan.
a- chứng minh hỗn hợp A không tan hết .
b- tính thể tích khí H
2 sinh ra ( đktc ) .
Bài 12: Hỗn hợp A gồm CuO và 1 oxit kim loại hóa trị II( không đổi ) có tỉ lệ mol 1:2 . Cho khí H
2 dư đi qua 2,4 gam hỗn hợp A nung nóng thì thu được hỗn hợp rắn B . Để hòa tan hết chất rắn B cần dùng đúng 80 ml dung dịch HNO3 1,25M và thu được khí NO duy nhất. Xác định CTHH của oxit kim loại . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 13: Một hỗn hợp X gồm Al và Fe nặng 22 g . Cho hỗn hợp X tác dụng với 2 lít dung dịch HCl 0,3M ( d = 1,05 g/ml ) .
a- chứng tỏ hỗn hợp không tan hết .
b- Tính thể tích khí H
2 ( đktc ) , khối lượng chất rắn Y không tan và C% của chất tan trong dung dịch Z thu được , biết rằng trong 2 kim loại chỉ có 1 kim loại tan.
Bài 14: cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít khí H
2 ( đktc ) . Mặt khác , nếu hòa tan 4,8 gam kim loại hóa trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại hóa trị II.
Bài 12 :
Gọi Kim loại hóa trị 2 là R
Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
R + 2HCl -> RCl2 + H2
Theo pt thì n hỗn hợp kim loại = nH2= 1,12/ 22,4= 0,05 mol
M ( trung bình của hỗn hợp )= 2: 0,05= 40 (g/mol)
mà M của Fe=56 > 40
-----> M của R < 40 (1)
R +2 HCl -> RCl2 +H2
nHCl = 0,5*1= 0,5 mol
theo pt nR = 1/2 nHCl = 0,25 mol nhưng thực tế để hòa tan 4,8 g R cần chưa đến 0,5 mol HCl
----> nR < 0,25 mol ---> M của R > 4,8/0,25= 19,2 (2)
Từ (1)và (2) -> 19,2 < M của R < 40 ( tra bảng tuần hoàn hóa học )
---> M của R = 24 ---> R là Mg
 
Top Bottom