Bài tập về điện xoay chiều^^!

L

lovee_11

Câu 2:

Giả sử hộp 1 có R và L, hộp 2 có R và C

[TEX]I_1=I_2 \Rightarrow R^2+Z_L^2=R^2+Z_C^2 \Rightarrow Z_L=Z_C[/TEX]

[TEX]P=\frac{U^2}{4R^2+(Z_L-Z_C)^2}.2R=\frac{U^2}{2R}=\frac{P}{2}[/TEX]

Giả sử 2 hoppj đều có R và L

[TEX]I_1=I_2 \Rightarrow R^2+Z_{L1}^2=R^2+Z_{L2}^2 \Rightarrow Z_{L1}=Z_{L2}[/TEX]

[TEX]P=\frac{U^2}{4R^2+4Z_L^2}2R=\frac{P}{2}[/TEX]
[/TEX]
câu này mod nhầm ak.
ở TH1 I ko đổi mà R tăng gấp đôi thì phải=2p chứ
 
Last edited by a moderator:
L

lovee_11

ở TH2:3 cái I bằng nhau => (zL1)^2+(zL2)^2=(zL2)^2+(zR2)^2=(R1+R2)^2+(zL1+zL2)^2
có thể có cái này ko nhỉ
bạn nhầm ở chỗ này nữa: nó cho I bằng nhau thì chỉ có thể kết luận z chúng bằng nhau thôi,sao cả 2 TH cậu đều cho R bằng nhau thế,
 
T

thanhduc20100

1) Một mạch điện mác nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm[TEX]L=\frac{1}{5\pi }H[/TEX] , tụ điện có điện dung [TEX]C=\frac{{10}^{-4}}{\pi }F[/TEX] và biến trở R. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f( có giá trị nhỏ hơn 100Hz) và điện áp hiệu dụng U. Để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là cực đại thì phải điều chỉnh biến trở tới giá trị [TEX]R=190\Omega [/TEX]. giá trị của tần số f kà:
A. 50Hz B.40Hz C.25Hz D.80Hz
2)
Mạch RLC nối tiếp có[TEX]R=100\Omega [/TEX], [TEX]L=\frac{2\sqrt{3}}{\pi }H[/TEX] . Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức [TEX]u=U\sqrt{2}cos 2\pi ft[/TEX], trong đó U=const còn f thay đổi được. Khi f=f1=50Hz, dòng điện trong mạch nhanh pha[TEX]\frac{\pi }{3}[/TEX] so với u. Để dòng điện trong mạch cùng pha so với u thì tần số f phải nhận giá trị f2 bằng:
[TEX]A.25\sqrt{6}[/TEX]
[TEX]B.25\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]C.25\sqrt{3}[/TEX]
[TEX]D.50\sqrt{3}[/TEX]
 
T

toi_yeu_viet_nam

1) Một mạch điện mác nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm[TEX]L=\frac{1}{5\pi }H[/TEX] , tụ điện có điện dung [TEX]C=\frac{{10}^{-4}}{\pi }F[/TEX] và biến trở R. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f( có giá trị nhỏ hơn 100Hz) và điện áp hiệu dụng U. Để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là cực đại thì phải điều chỉnh biến trở tới giá trị [TEX]R=190\Omega [/TEX]. giá trị của tần số f kà:
A. 50Hz B.40Hz C.25Hz D.80Hz

[TEX]P=I^2.R=\frac{U^2}{Z^2}.R=\frac{U^2}{\frac{Z^2}{R}}=\frac{U^2}{y}[/TEX]
Pmax khi y min
[TEX]y=\frac{(Z_L-Z_C)^2+R^2}{R}=\frac{(Z_L-Z_C)^2}{R}+R \geq 2.|Z_L-Z_C|[/TEX]

Dấu bằng xảy ra khi [TEX]R=|Z_L-Z_C|[/TEX]-->f nha c

2)
Mạch RLC nối tiếp có[TEX]R=100\Omega [/TEX], [TEX]L=\frac{2\sqrt{3}}{\pi }H[/TEX] . Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức [TEX]u=U\sqrt{2}cos 2\pi ft[/TEX], trong đó U=const còn f thay đổi được. Khi f=f1=50Hz, dòng điện trong mạch nhanh pha[TEX]\frac{\pi }{3}[/TEX] so với u. Để dòng điện trong mạch cùng pha so với u thì tần số f phải nhận giá trị f2 bằng:
[TEX]A.25\sqrt{6}[/TEX]
[TEX]B.25\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]C.25\sqrt{3}[/TEX]
[TEX]D.50\sqrt{3}[/TEX]


tức là pải đi tìm f cộng hưởng [TEX]f2=\frac{1}{2.\pi.\sqrt{LC}}[/TEX]
tức là pải tìm L,c mà L biết rồi
[TEX]tan \varphi=\frac{Z_L-Z_C}{R}=-\sqrt 3 \Rightarrow C[/TEX]
c tự jai pt tan kia há
 
N

nhoc_maruko9x

1) Một mạch điện mác nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm[TEX]L=\frac{1}{5\pi }H[/TEX] , tụ điện có điện dung [TEX]C=\frac{{10}^{-4}}{\pi }F[/TEX] và biến trở R. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f( có giá trị nhỏ hơn 100Hz) và điện áp hiệu dụng U. Để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là cực đại thì phải điều chỉnh biến trở tới giá trị [TEX]R=190\Omega [/TEX]. giá trị của tần số f kà:
A. 50Hz B.40Hz C.25Hz D.80Hz
[tex]P = \fr{U^2R}{R^2+(Z_L-Z_C)^2} = \fr{U^2}{R+\fr{(Z_L-Z_C)^2}{R}[/tex]

\Rightarrow P max khi [tex]R = \fr{1}{\omega C}-\omega L \Rightarrow \omega = 50\pi \Rightarrow f = 25Hz[/tex]

2)
Mạch RLC nối tiếp có[TEX]R=100\Omega [/TEX], [TEX]L=\frac{2\sqrt{3}}{\pi }H[/TEX] . Điện áp xoay chiều đặt vào đoạn mạch có biểu thức [TEX]u=U\sqrt{2}cos 2\pi ft[/TEX], trong đó U=const còn f thay đổi được. Khi f=f1=50Hz, dòng điện trong mạch nhanh pha[TEX]\frac{\pi }{3}[/TEX] so với u. Để dòng điện trong mạch cùng pha so với u thì tần số f phải nhận giá trị f2 bằng:
[TEX]A.25\sqrt{6}[/TEX]
[TEX]B.25\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]C.25\sqrt{3}[/TEX]
[TEX]D.50\sqrt{3}[/TEX]
I nhanh pha hơn U góc [tex]\fr{\pi}{3} \Rightarrow tan\varphi = \fr{Z_L - Z_C}{R} = \sqr{3} \Rightarrow C = \fr{10^{-4}}{\pi\sqr{3}}[/tex]

Mạch cộng hưởng khi [tex]\omega = \fr{1}{\sqr{LC}} = 50\sqr{2}\pi \Rightarrow f = 25\sqr{2}[/tex]
 
T

thanhduc20100

[tex]P = \fr{U^2R}{R^2+(Z_L-Z_C)^2} = \fr{U^2}{R+\fr{(Z_L-Z_C)^2}{R}[/tex]

\Rightarrow P max khi [tex]R = \fr{1}{\omega C}-\omega L \Rightarrow \omega = 50\pi \Rightarrow f = 25Hz[/tex]


I nhanh pha hơn U góc [tex]\fr{\pi}{3} \Rightarrow tan\varphi = \fr{Z_L - Z_C}{R} = \sqr{3} \Rightarrow C = \fr{10^{-4}}{\pi\sqr{3}}[/tex]

Mạch cộng hưởng khi [tex]\omega = \fr{1}{\sqr{LC}} = 50\sqr{2}\pi \Rightarrow f = 25\sqr{2}[/tex]
Bài 2. i nhanh pha hơn u thì ZC>ZL => [TEX]tan\varphi =-\sqrt{3}[/TEX] chứa cậu, với lại đáp án là A:(
 
L

linh1231993

1) 1 con lắc đơn bị vướng đinh ở giữa, T'=? ds: T'=T/2(1+1/căn 2) :-?
2)1 dc k đồng bộ 3 pha có U đm mỗi pha là 380V cosfi=0,85, điện năng tiu thụ cuả1 t đc trog 1 ngày là 232,56Kw. Ihd chạy wa mỗi cuộn dây là?
3) landa1=0.42 landa2=0.56 landa3=0.7, giữa 2vs liên tiếp có màu jong màu vân tr.tâm có 14 màu lục, số vân tím, đỏ giữa 2vs kế trên là?
4)C1=10pF C2=370pF tương ứng góc quay 0->180 độ. tuj đc mắc vs L=2*10^-6F. dể thu đc bs 18,84m fai xoay tụ ở vị trsi góc way là bn?
5)k/c 2 bản tụ 2cm UAK=8V Uh=2V, với bx landa gây ra ht qd thì R max của vùng trên bề mặt anot có e đập vào:?
6)Năng lương TB tỏa ra khj phân hach 1 hat nhân 235U la 200MeV. 1 nha may hat nhân dung urani trên lam gjàu 25%, công suât 1200MW, hjêu suât 20%. Khôj lương U tjêu thụ trog 1 năm(365 ngay) la:
a.2304,5kg
b.9218,5kg
c.8975,5kg
d.9834,2kg
 
Last edited by a moderator:
L

lantrinh93

1) 1 con lắc đơn bị vướng đinh ở giữa, T'=? ds: T'=T/2(1+1/căn 2)


Nhìn mấy câu của c tớ thấy rối quá

làm cái này dể trước
c thức đấy c nhớ luôn để khi làm bài
còn khi làm bài nếu quên thì tính chu kì con lắc lúc đấu trừ đi chu kì lúc sau là ra cái T' đấy



bài này : c tìm BSCNN của mấy cái lam đa

k1.\lambda 1=k2.\lambda 2=k3.\lambda 3
..>4k1=3k2=24k3

:((
hết biết sao có 14 màu trùng với vân trung tâm :((
vì không biết vẽ hình nên đến đây là tớ tiêu :((
 
Last edited by a moderator:
L

linh1231993

1) 1 con lắc đơn bị vướng đinh ở giữa, T'=? ds: T'=T/2(1+1/căn 2) :-?
2)1 dc k đồng bộ 3 pha có U đm mỗi pha là 380V cosfi=0,85, điện năng tiu thụ cuả1 t đc trog 1 ngày là 232,56Kw. Ihd chạy wa mỗi cuộn dây là?
3) landa1=0.42 landa2=0.56 landa3=0.7, giữa 2vs liên tiếp có màu jong màu vân tr.tâm có 14 màu lục, số vân tím, đỏ giữa 2vs kế trên là?
4)C1=10pF C2=370pF tương ứng góc quay 0->180 độ. tuj đc mắc vs L=2*10^-6F. dể thu đc bs 18,84m fai xoay tụ ở vị trsi góc way là bn?
5)k/c 2 bản tụ 2cm UAK=8V Uh=2V, với bx landa gây ra ht qd thì R max của vùng trên bề mặt anot có e đập vào:?
6)Năng lương TB tỏa ra khj phân hach 1 hat nhân 235U la 200MeV. 1 nha may hat nhân dung urani trên lam gjàu 25%, công suât 1200MW, hjêu suât 20%. Khôj lương U tjêu thụ trog 1 năm(365 ngay) la:
a.2304,5kg
b.9218,5kg
c.8975,5kg
d.9834,2kg

bài 3) gọi k/c giữa 2vs nói trơn là L, i đỏ = 1,25 i lục
mà i lục = L/15 => ido=12 => có 11 vân đỏ. tương tự cho i tím => 11do và 19 tím đó mà
 
N

nhoc_maruko9x

2)1 dc k đồng bộ 3 pha có U đm mỗi pha là 380V cosfi=0,85, điện năng tiu thụ cuả1 t đc trog 1 ngày là 232,56Kw. Ihd chạy wa mỗi cuộn dây là?
Hình như chỗ kia là 232.56 KWh thì phải. Một ngày có công suất tiêu thụ là 232.56 KWh thì [tex]P = 232.56*24 = 5581.44 W \Rightarrow I = \fr{P}{3Ucos\varphi} = 5.76(A)[/tex]

Bài này không chắc. Cứ thấy đơn vị nó kiểu gì.

4)C1=10pF C2=370pF tương ứng góc quay 0->180 độ. tuj đc mắc vs L=2*10^-6F. dể thu đc bs 18,84m fai xoay tụ ở vị trsi góc way là bn?
Giá trị ban đầu của C là 10pF. Khi C tăng từ 10pF lên 370pF tức là tăng 360pF, thì góc quay tăng từ 0 lên 180, vậy mỗi góc ứng với 2 độ. Nên ta có hàm số C = 10 + 2t (pF) với t là góc quay.

[tex]\lambda = \fr{c}{f} = 2\pi c \sqr{LC} \Rightarrow C = 50(pF) \Rightarrow t = 20^o[/tex]

5)k/c 2 bản tụ 2cm UAK=8V Uh=2V, với bx landa gây ra ht qd thì R max của vùng trên bề mặt anot có e đập vào:?
Lược đi nhiều đề quá nhỷ? Lười gõ à?

http://diendan.hocmai.vn/showpost.php?p=1470651&postcount=43

6)Năng lương TB tỏa ra khj phân hach 1 hat nhân 235U la 200MeV. 1 nha may hat nhân dung urani trên lam gjàu 25%, công suât 1200MW, hjêu suât 20%. Khôj lương U tjêu thụ trog 1 năm(365 ngay) la:
a.2304,5kg
b.9218,5kg
c.8975,5kg
d.9834,2kg
Mỗi giây tiêu thụ [tex]\fr{1200.10^{6}}{200.1,6.10^{-13}} = 3,75.10^{19}[/tex] (hạt) = [tex]6,25.10^{-5} (mol)[/tex]

Hiệu suất 20%, làm giàu 25%, vậy thực chất mỗi giây tốn [tex]6,25.10^{-5}/0.25/0.2 = 1,25.10^{-3}[/tex] mol

Vậy cả năm tốn 39420 mol = 9263,7 kg \Rightarrow Chắc B.
 
Last edited by a moderator:
L

linh1231993

Hàm số C = 10 + 2t (pF) với t là góc quay.

[tex]\lambda = \fr{c}{f} = 2\pi c \sqr{LC} \Rightarrow C = 50(pF) \Rightarrow t = 20^o[/tex]

các hạ tiết kiệm lời giải quá coi k có hỉu :D cái chỗ xd hàm C j đó của các hạ
 
S

somebody1

2) Nối 2 cực của 1 máy phát điện xoay chiều một pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R=30, mắc nối tiếp với một tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng tron mạch là can6 A. Nếu roto của máy quay đều vs tốc độ 3n vòng/phút thì dung kháng của tụ là?
 
L

linh1231993

2) Nối 2 cực của 1 máy phát điện xoay chiều một pha vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R=30, mắc nối tiếp với một tụ điện. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi roto của máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 1A. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng tron mạch là can6 A. Nếu roto của máy quay đều vs tốc độ 3n vòng/phút thì dung kháng của tụ là?

U=NBSw/căn 2. => U tỉ lệ với w với N.
I1=U/(R^2 +ZC^2) =1 => ZC=1/CW ~ 1/n
I2=2U/(R^2 + ZC^2 chia 4)= căn 6. lập tỉ (I2/I1)^2 = 6 => Zc=2R/căn 5
khi roto way với toc do 3n thì ZC'=ZC/3
 
Last edited by a moderator:
T

toi_yeu_viet_nam

Hàm số C = 10 + 2t (pF) với t là góc quay.

[tex]\lambda = \fr{c}{f} = 2\pi c \sqr{LC} \Rightarrow C = 50(pF) \Rightarrow t = 20^o[/tex]

các hạ tiết kiệm lời giải quá coi k có hỉu :D cái chỗ xd hàm C j đó của các hạ
sự biến thiên góc quay vói biến thiên điện dung là hàm bậc 1
nên coi [TEX]C=a.\alpha+b[/TEX]~~~~~~~~~>Đến đây thay vào tìm 2 hệ số a,b là đc:|
 
D

dangthihong

Ai giải được bài này
Bài 1.Một máy biến thế có số vòng dây cuộn thứ =1\4 số vòng cuộn sơ .Mạch thứ nối với tải cường độ dòng điện là I.Dòng điện ở cuộn sơ là:
A.I'=4I B.I'=2I C.I'=I\4 D.I'=I
2.Cuộn sơ cấp của máy biến thế có N1=2200 vòng mắc vào dòng điện 110V. Để thắp sáng bóng đèn 3V thì số vòng cuộn thứ là ?
 
Y

your_ever

Bài 1:C

[tex]\frac{N_1}{N_2}= \frac{I}{I'} \Leftrightarrow \frac{I}{I'}=4 \Leftrightarrow I'=\frac{I}{4}[/tex]

Bài 2:

[tex]\frac{N_1}{N_2}= \frac{U_1}{U_2} \Leftrightarrow \frac{2200}{N_2}=\frac{110}{3} \Leftrightarrow N_2= 60[/tex]
 
W

wanida

bạn nào giải giúp bài về giao thoa sóng với mình cũng đang cần bài này, hình như bạn trên giải sai rồi vì không có đáp án
2) Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 50mm đều dao động theo phương trình u=acos200pi t mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,8m/s và biên độ sóng k đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất trên đường trung trực của S1S2 dao động ngược pha với các nguồn cách nguồn S1 bao nhiêu?
 
Last edited by a moderator:
W

wanida

bạn nào giải giúp bài về giao thoa sóng với mình cũng đang cần bài này, hình như bạn trên giải sai rồi vì không có đáp án[/QUOTE]
 
L

linh110

bạn nào giải giúp bài về giao thoa sóng với mình cũng đang cần bài này, hình như bạn trên giải sai rồi vì không có đáp án
2) Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 50mm đều dao động theo phương trình u=acos200pi t mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,8m/s và biên độ sóng k đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất trên đường trung trực của S1S2 dao động ngược pha với các nguồn cách nguồn S1 bao nhiêu?

Đáp án là gì vậy bạn
Mình làm thế này
S1S2 =50 mm [tex] \lambda = 8 mm [/tex]
M thuộc đường trung trực cách S1 1 khoảng d dao động ngược pha với nguồn => [tex] 2\pi d= \frac {(2k+1)\lambda }{2} [/tex]
Mà [tex] d \geq 25 [/tex] => k >= 2,625 , k nguyên => k min =3 => d = 28 mm
 
Top Bottom