Bài tập về điện xoay chiều^^!

T

thanhduc20100

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Giúp tớ mấy bài này với
leaf7.gif
leaf10.gif

1)Cho mạch như hình vẽ:
picture.php

[TEX]cos\varphi AN=0.8[/TEX]
[TEX]i=2\sqrt{2}cos100\pi t[/TEX]. [TEX]{U}_{AN}=80V[/TEX], [TEX]{U}_{AB}=150V[/TEX]; [TEX]{U}_{NB}=170V[/TEX]. Điện trở thuần có giá trị tổng cộng là:
[TEX]A.55\Omega [/TEX] [TEX]B.45\Omega [/TEX] [TEX]C.35\Omega [/TEX] [TEX]D.109\Omega [/TEX]

2) Mạch như hình vẽ
picture.php

[TEX]{U}_{AB}=120V[/TEX], [TEX]L=\frac{\sqrt{3}}{\pi }H[/TEX],[TEX]\omega =100\pi[/TEX], [TEX]R1=100\Omega [/TEX], [TEX]{U}_{MB}=60V[/TEX] và trễ pha hơn [TEX]{U}_{AB}[/TEX] môt góc 60*. ĐIện trở thuần R2 và điện dung C có giá trị :
[TEX]A.R2=100\Omega ; C=\frac{100\sqrt{3}}{\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]B. R2=200\sqrt{3}\Omega ; C=\frac{50}{\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]C.R2=100\sqrt{3}; C=\frac{100}{4\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]D.R2=100\sqrt{3}; C=\frac{50}{\pi }\mu F[/TEX]

3) Mạch như hình vẽ:
picture.php

[TEX]{U}_{AB}=80\sqrt{2}cos100\pi t V[/TEX], [TEX]R=160\Omega [/TEX]. Vôn kế chỉ [TEX]{U}_{AN}=20V[/TEX]. Biết răng [TEX]{U}_{AB}={U}_{AN}+{U}_{NB}[/TEX] Điện trở thuần R' và độ tự cảm L' có giá trị
[TEX]A.R'=160; L'=\frac{1}{2\pi }H[/TEX]
[TEX]B.R'=160/3; L'=\frac{1}{3\pi }H[/TEX]
[TEX]C.R'=160; L'=\frac{1}{5\pi }H[/TEX]
[TEX]D.R'=160/3; L'=\frac{1}{5\pi }[/TEX]

4) Mạch điện như hình vẽ:
picture.php

[TEX]{U}_{AB}=80\sqrt{2}cos100\pi t V[/TEX], [TEX]R=100\Omega [/TEX], V2 chỉ [TEX]30\sqrt{2}V[/TEX], V1 chỉ 50V [TEX]{U}_{MB}[/TEX]sớm pha hơn i 1 góc[TEX]\frac{\pi }{4}[/TEX]. Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị :
[TEX]A.\frac{3}{5\pi }H ; \frac{{10}^{-3}}{6\pi }F[/TEX]
[TEX]B.\frac{3}{10\pi }H; \frac{{10}^{-3}}{3\pi }F[/TEX]
[TEX]C.\frac{3}{5\pi }H; \frac{{10}^{-3}*\sqrt{3}}{3\pi }F[/TEX]
D. tất cả đều sai
 
H

huutrang93

Giúp tớ mấy bài này với
leaf7.gif
leaf10.gif

1)Cho mạch như hình vẽ:
picture.php

[TEX]cos\varphi AN=0.8[/TEX]
[TEX]i=2\sqrt{2}cos100\pi t[/TEX]. [TEX]{U}_{AN}=80V[/TEX], [TEX]{U}_{AB}=150V[/TEX]; [TEX]{U}_{NB}=170V[/TEX]. Điện trở thuần có giá trị tổng cộng là:
[TEX]A.55\Omega [/TEX] [TEX]B.45\Omega [/TEX] [TEX]C.35\Omega [/TEX] [TEX]D.109\Omega [/TEX]

2) Mạch như hình vẽ
picture.php

[TEX]{U}_{AB}=120V[/TEX], [TEX]L=\frac{\sqrt{3}}{\pi }H[/TEX],[TEX]\omega =100\pi[/TEX], [TEX]R1=100\Omega [/TEX], [TEX]{U}_{MB}=60V[/TEX] và trễ pha hơn [TEX]{U}_{AB}[/TEX] môt góc 60*. ĐIện trở thuần R2 và điện dung C có giá trị :
[TEX]A.R2=100\Omega ; C=\frac{100\sqrt{3}}{\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]B. R2=200\sqrt{3}\Omega ; C=\frac{50}{\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]C.R2=100\sqrt{3}; C=\frac{100}{4\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]D.R2=100\sqrt{3}; C=\frac{50}{\pi }\mu F[/TEX]

3) Mạch như hình vẽ:
picture.php

[TEX]{U}_{AB}=80\sqrt{2}cos100\pi t V[/TEX], [TEX]R=160\Omega [/TEX]. Vôn kế chỉ [TEX]{U}_{AN}=20V[/TEX]. Biết răng [TEX]{U}_{AB}={U}_{AN}+{U}_{NB}[/TEX] Điện trở thuần R' và độ tự cảm L' có giá trị
[TEX]A.R'=160; L'=\frac{1}{2\pi }H[/TEX]
[TEX]B.R'=160/3; L'=\frac{1}{3\pi }H[/TEX]
[TEX]C.R'=160; L'=\frac{1}{5\pi }H[/TEX]
[TEX]D.R'=160/3; L'=\frac{1}{5\pi }[/TEX]

4) Mạch điện như hình vẽ:
picture.php

[TEX]{U}_{AB}=80\sqrt{2}cos100\pi t V[/TEX], [TEX]R=100\Omega [/TEX], V2 chỉ [TEX]30\sqrt{2}V[/TEX], V1 chỉ 50V [TEX]{U}_{MB}[/TEX]sớm pha hơn i 1 góc[TEX]\frac{\pi }{4}[/TEX]. Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị :
[TEX]A.\frac{3}{5\pi }H ; \frac{{10}^{-3}}{6\pi }F[/TEX]
[TEX]B.\frac{3}{10\pi }H; \frac{{10}^{-3}}{3\pi }F[/TEX]
[TEX]C.\frac{3}{5\pi }H; \frac{{10}^{-3}*\sqrt{3}}{3\pi }F[/TEX]
D. tất cả đều sai

Câu 1:
Điểm N nằm giữa C và L chứ

Ta có hệ

[TEX]cos \varphi U_{AN}=\frac{R}{\sqrt{R^2+Z_C^2}}=0,8 \Rightarrow Z_C=0,75R[/TEX]

[TEX]R^2+Z_C^2=\frac{U_{AN}^2}{I^2}=40^2[/TEX]

[TEX]R_0^2+Z_L^2=\frac{U_{NB}^2}{I^2}=85^2[/TEX]

[TEX](R+R_0)^2+(Z_L-Z_C)^2=\frac{U_{AB}^2}{I^2}=75^2[/TEX]

Giải hệ, được R=32;Z_C=24;r=13; Z_L=84
Câu 2:
 
N

ngomaithuy93

4) Mạch điện như hình vẽ:
picture.php

[TEX]{U}_{AB}=80\sqrt{2}cos100\pi t V[/TEX], [TEX]R=100\Omega [/TEX], V2 chỉ [TEX]30\sqrt{2}V[/TEX], V1 chỉ 50V [TEX]{U}_{MB}[/TEX]sớm pha hơn i 1 góc[TEX]\frac{\pi }{4}[/TEX]. Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị :
[TEX]A.\frac{3}{5\pi }H ; \frac{{10}^{-3}}{6\pi }F[/TEX]
[TEX]B.\frac{3}{10\pi }H; \frac{{10}^{-3}}{3\pi }F[/TEX]
[TEX]C.\frac{3}{5\pi }H; \frac{{10}^{-3}*\sqrt{3}}{3\pi }F[/TEX]
D. tất cả đều sai
a vẽ hình chán quá! |-) Bài này thiếu cái vôn kế V2 rồi
Chắc là n' cắm vào cái cuộn dây ạ?
[TEX]u_{MB}[/TEX] sớm pha hơn i góc 45 độ nên [TEX]Z_L=r[/TEX]
[TEX]\left{{U_R=V_1=50V}\\{R=100} \Rightarrow I=0,5A \Rightarrow Z=160[/TEX]
[TEX]Z_{MB}=60\sqrt{2}[/TEX]
[TEX]\left{{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2=Z^2}\\{Z_L^2+r^2=Z_{MB}^2}[/TEX]
Thay số vào đc: [TEX]Z_L=r=Z_C=60 \Rightarrow L=\frac{3}{5 \pi}[/TEX]
[TEX] C=\frac{10^{-3}}{6\pi}[/TEX]
 
N

ngomaithuy93

3) Mạch như hình vẽ:
picture.php

[TEX]{U}_{AB}=80\sqrt{2}cos100\pi t V[/TEX], [TEX]R=160\Omega [/TEX]. Vôn kế chỉ [TEX]{U}_{AN}=20V[/TEX]. Biết răng [TEX]{U}_{AB}={U}_{AN}+{U}_{NB}[/TEX] Điện trở thuần R' và độ tự cảm L' có giá trị
[TEX]A.R'=160; L'=\frac{1}{2\pi }H[/TEX]
[TEX]B.R'=160/3; L'=\frac{1}{3\pi }H[/TEX]
[TEX]C.R'=160; L'=\frac{1}{5\pi }H[/TEX]
[TEX]D.R'=160/3; L'=\frac{1}{5\pi }[/TEX]
[TEX]u_{AB}=u_{AN}+u_{NB} \Rightarrow U_{NB}=60V[/TEX]
[TEX] \Rightarrow u_{AN} & u_{NB}[/TEX] cùng pha. [TEX]\Rightarrow \frac{Z_L}{R}=\frac{Z_L'}{R'}[/TEX]
Tính CĐDĐ cho từng đoạn mạch ta đc đẳng thức:
[TEX]\frac{60^2}{R^2+Z_L^2}=\frac{20^2}{R'^2+Z_L'^2}= \frac{80^2}{(R+R')^2+(Z_L+Z_L')^2}[/TEX]
Thay số ta có đáp án D t/m :D
 
T

toi_yeu_viet_nam

4) Mạch điện như hình vẽ:
picture.php

[TEX]{U}_{AB}=80\sqrt{2}cos100\pi t V[/TEX], [TEX]R=100\Omega [/TEX], V2 chỉ [TEX]30\sqrt{2}V[/TEX], V1 chỉ 50V [TEX]{U}_{MB}[/TEX]sớm pha hơn i 1 góc[TEX]\frac{\pi }{4}[/TEX]. Độ tự cảm L và điện dung C có giá trị :
[TEX]A.\frac{3}{5\pi }H ; \frac{{10}^{-3}}{6\pi }F[/TEX]
[TEX]B.\frac{3}{10\pi }H; \frac{{10}^{-3}}{3\pi }F[/TEX]
[TEX]C.\frac{3}{5\pi }H; \frac{{10}^{-3}*\sqrt{3}}{3\pi }F[/TEX]
D. tất cả đều sai


EasyCapture1-11.jpg


các đoạn thẳng coi tương ứng nư các hiệu điện thế.dùng giản đồ nói duôi này
tìm đc MQ=30V từ tam giác cân bên dưới
HB=HQ+QB=50+30=80
tam giác AHB vuông suy ra AH=80 theo pytago
AK=AH+HK=80+30=120
AK chính là Uc
MQ chính là UL
I=Ủ/R=0,5-->ZL,Zc-->L,C
 
T

toi_yeu_viet_nam

Bài 2:


EasyCapture3-1.jpg


vẽ cái giản đồ nối đuổi sau đó dùng định lí cos trong tam giác AMB tìm đc AM sau đó thấy pytago thì tam giác AMB vuông tại M
QM/QA=ZL/R=[TEX]sqrt3[/TEX]-->[TEX]\{QMA}=60^0[/TEX]
từ giản đò lần lượt tìm đc tất cả các U và suy ra..
 
S

somebody1

2) Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 50mm đều dao động theo phương trình u=acos200pi t mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,8m/s và biên độ sóng k đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất trên đường trung trực của S1S2 dao động ngược pha với các nguồn cách nguồn S1 bao nhiêu?
 
Last edited by a moderator:
S

somebody1

3) Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R=20, L=1/10pi và có C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều,khi đó biểu thức của điện áp trên cuộn cảm thuần là uL=50cos(100pi t +pi/3). Biểu thức điện áp giữa 2 đầu điện trở R là??
giúp mình vs nhé TKS
 
N

ngomaithuy93

3) Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R=20, L=1/10pi và có C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều,khi đó biểu thức của điện áp trên cuộn cảm thuần là uL=50cos(100pi t +pi/3). Biểu thức điện áp giữa 2 đầu điện trở R là??
[TEX]Z_L=10, U_L=25\sqrt{2} \Rightarrow I=\frac{5}{\sqrt{2}}[/TEX]
[TEX]\Rightarrow U_R=50\sqrt{2} \Rightarrow U_0R=100[/TEX]
Hđt giữa 2 đầu điện trở cùng pha với i
u_L nhanh pha hơn i góc pi/2
[TEX]\Rightarrow u_R=100cos(100\pi t-\frac{\pi}{6})(V)[/TEX]
 
N

ngomaithuy93

2) Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cách nhau 50mm đều dao động theo phương trình u=acos200pi t mm trên mặt nước. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,8m/s và biên độ sóng k đổi khi truyền đi. Hỏi điểm gần nhất trên đường trung trực của S1S2 dao động ngược pha với các nguồn cách nguồn S1 bao nhiêu?
[TEX] \lambda=8mm[/TEX]
O là trung điểm của S1S2 \Rightarrow O dao động cùng pha với 2 nguồn do 2 nguồn này là 2 nguồn giống hệt nhau.
Điểm gần nhất t/m y/c đb là điểm gần nhất trên đg trung trực dao động ngược pha với O.
\Rightarrow Điểm này cách O khoảng là [TEX]\frac{\lambda}{2}=4mm[/TEX]
\Rightarrow Điểm này cách [TEX]S1=\sqrt{641}mm[/TEX]
K biết đug k :D
 
T

thanhduc20100

1) Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh mọt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở thuần [TEX]R=25\Omega [/TEX], cuộn dây thuần cảm có [TEX]L=\frac{1}{\pi }H[/TEX]. Để điện áp 2 đầu đoạn mạch trễ pha [TEX]\frac{\pi }{4}[/TEX] so với cường độ dòng điện thì điện dung của tụ điện là:
[TEX]\frac{75}{10\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]\frac{80}{\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]\frac{8}{10\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]\frac{1}{1.25\pi }\mu F[/TEX]
2) Cho mạch điện như hình vẽ:
picture.php

Biết[TEX]{U}_{Ab}=220\sqrt{2}cos100\pi tV[/TEX], K đóng, dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng [TEX]\sqrt{3}A[/TEX] và lệch pha [TEX]\frac{\pi }{3}[/TEX] so với[TEX]{U}_{AB}[/TEX]. K mở, dòng điện qua R có giá trị tại hiệu dụng 1.5A và nhanh pha hơn [TEX]{U}_{AB}[/TEX] một góc[TEX]\frac{\pi }{6}[/TEX]. Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị:
Đáp án là:[TEX]\frac{50\sqrt{3}}{3}\Omega ; \frac{1}{6\pi }H[/TEX]
P/s: bài 2 tớ mới làm ra [TEX]R=\frac{50\sqrt{3}}{3}\Omega [/TEX], còn tính L thì làm không ra kết quả như vậy, không biết sai đâu nữa:(:)((
 
L

lovee_11

[TEX] \lambda=8mm[/TEX]
O là trung điểm của S1S2 \Rightarrow O dao động cùng pha với 2 nguồn do 2 nguồn này là 2 nguồn giống hệt nhau.
Điểm gần nhất t/m y/c đb là điểm gần nhất trên đg trung trực dao động ngược pha với O.
\Rightarrow Điểm này cách O khoảng là [TEX]\frac{\lambda}{2}=4mm[/TEX]
\Rightarrow Điểm này cách [TEX]S1=\sqrt{641}mm[/TEX]
K biết đug k :D
bài này bạn lm sai oy...............................:D
thứ nhất: đâu ra câu '0 dao động cùng pha vs 2 nguồn do 2 NGUỒN NÀY LÀ 2 NGUỒN GIỐNG HỆT NHAU' (nó chỉ dđ vs biên độ cực đại thôi,ko thể kết luận thêm gì nữa,và đáp án bài này là ở 0 đấy:D)
thứ 2: câu này vô lí quá đi mất :'điểm này cách 0 khoảng là lamda/2' .bạn nhầm rùi,điều này chỉ đúng vs các điểm nằm TRÊN ĐOẠN THĂNG NỐI 2 NGUỒN,ko thể áp dụng vào các vị trí khác
bạn tự giải nhé,nếu ko ra mình sẽ giải cụ thể.
tự mình lm và nhận ra chỗ sai thì nhớ lâu hơn mừ:D
 
Last edited by a moderator:
L

lovee_11

bạn thanhduc ui................mình chẳng thấy cái hình nào cả,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,:((
câu 1 đã, zC=125 =>C=???
để u 2 đầu mạch trễ pha pi/4 so vs cường độ dòng điện thì R=zC-zL
 
Last edited by a moderator:
H

hoxuanhai

khi no dao dong nguoc pha thi cd la cuc tieu, con cuc tieu la cuc dai, nguoi lai voi dao dong cung pha, d1+d2=12, d1-d2=k lam da. rui giai ra, 0< d1< 50/2
 
N

ngomaithuy93

1) Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh mọt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở thuần [TEX]R=25\Omega [/TEX], cuộn dây thuần cảm có [TEX]L=\frac{1}{\pi }H[/TEX]. Để điện áp 2 đầu đoạn mạch trễ pha [TEX]\frac{\pi }{4}[/TEX] so với cường độ dòng điện thì điện dung của tụ điện là:
[TEX]\frac{75}{10\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]\frac{80}{\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]\frac{8}{10\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]\frac{1}{1.25\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]Z_L=100 \omega, R=25 \omega[/TEX]
u mạch trễ pha pi/4 so với i [TEX]\Leftrightarrow \frac{Z_L-Z_C}{R}=-1 \Leftrightarrow Z_C=125[/TEX]
[TEX]\Rightarrow C=\frac{80}{\pi} \mu F[/TEX]
2) Cho mạch điện như hình vẽ:
picture.php

Biết[TEX]{U}_{Ab}=220\sqrt{2}cos100\pi tV[/TEX], K đóng, dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng [TEX]\sqrt{3}A[/TEX] và lệch pha [TEX]\frac{\pi }{3}[/TEX] so với[TEX]{U}_{AB}[/TEX]. K mở, dòng điện qua R có giá trị tại hiệu dụng 1.5A và nhanh pha hơn [TEX]{U}_{AB}[/TEX] một góc[TEX]\frac{\pi }{6}[/TEX]. Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị:
Đáp án là:[TEX]\frac{50\sqrt{3}}{3}\Omega ; \frac{1}{6\pi }H[/TEX]
*K đóng: [TEX]Z=\frac{220}{\sqrt{3}} \Rightarrow (R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2=\frac{48400}{3}(1)[/TEX]
i lệch pha pi/3 so với u nên:
[TEX] |tan \phi |=\sqrt{3} \Leftrightarrow tan^2 \phi =3 \Leftrightarrow \frac{(Z_L-Z_C)^2}{(R+r)^2}=3(2)[/TEX]
Giải hệ (1)(2) [TEX]\Rightarrow \left{(R+r)^2=\frac{12100}{3}\\{(Z_L-Z_C)^2=12100}[/TEX]
* K mở: [TEX]Z=\frac{440}{3}[/TEX]
[TEX] \left{{R^2+Z_C^2=\frac{193600}{9}}\\{\frac{-Z_C}{R}=\frac{-1}{\sqrt{3}}[/TEX]
[TEX] \Rightarrow \left{{Z_C=\frac{220}{3}}\\{R=\frac{220}{\sqrt{3}}[/TEX]
Thay ngc lên [TEX]\Rightarrow Z_L=\frac{550}{3} \Rightarrow L=\frac{11}{6\pi}[/TEX]
:| e còn lệch hết cả đáp án luôn rồi :(
 
L

lion5893

1) Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh mọt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở thuần [TEX]R=25\Omega [/TEX], cuộn dây thuần cảm có [TEX]L=\frac{1}{\pi }H[/TEX]. Để điện áp 2 đầu đoạn mạch trễ pha [TEX]\frac{\pi }{4}[/TEX] so với cường độ dòng điện thì điện dung của tụ điện là:
[TEX]\frac{75}{10\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]\frac{80}{\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]\frac{8}{10\pi }\mu F[/TEX]
[TEX]\frac{1}{1.25\pi }\mu F[/TEX]
2) Cho mạch điện như hình vẽ:
picture.php

Biết[TEX]{U}_{Ab}=220\sqrt{2}cos100\pi tV[/TEX], K đóng, dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng [TEX]\sqrt{3}A[/TEX] và lệch pha [TEX]\frac{\pi }{3}[/TEX] so với[TEX]{U}_{AB}[/TEX]. K mở, dòng điện qua R có giá trị tại hiệu dụng 1.5A và nhanh pha hơn [TEX]{U}_{AB}[/TEX] một góc[TEX]\frac{\pi }{6}[/TEX]. Điện trở thuần R và độ tự cảm L có giá trị:
Đáp án là:[TEX]\frac{50\sqrt{3}}{3}\Omega ; \frac{1}{6\pi }H[/TEX]
P/s: bài 2 tớ mới làm ra [TEX]R=\frac{50\sqrt{3}}{3}\Omega [/TEX], còn tính L thì làm không ra kết quả như vậy, không biết sai đâu nữa:(:)((
hic làm câu 1 lộn hình câu 2:|
câu 1 thì:
[TEX]tan 45= \frac{Z_C - Z_L}{R}[/TEX]
=> ZC=R+ZL=125
Câu 2 sao không ra đáp án nhỉ
cái R tính cũng không ra thế:
khi K đóng đoạn mạch chỉ gồm R và C
[TEX]tan \frac{ \pi}{3} =\frac{Z_C}{R}[/TEX]
=>ZC=[TEX]\sqrt{3}.R[/TEX]
ta có Z = [TEX]( \frac{220}{\sqrt{3}})^2 =R^2 +Z_C^2[/TEX]
=>[TEX]4R^2=( \frac{220}{\sqrt{3}})^2[/TEX]
=>k0 ra đáp án R=:[TEX]\frac{50\sqrt{3}}{3}\Omega[/TEX] ;
untitled45.jpg

c làm thế nào ra R thế ??
Khi K mở., dòng điện k0 đi qua khóa K, đoạn mạch gồm cả R,r,L,C
untitled44.jpg

ta có góc tạo bởi U và [TEX]U_RC[/TEX]= 90 độ
=> tam giác UO[TEX]U_RC[/TEX] vuông cân tại O => góc x=45 độ=> y=15 độ
=> [TEX]U_Lr=U_(AB) U_(RC)=\frac{220}{sin45}= \frac{440}{\sqrt{2}}[/TEX]
ta có [TEX]U_L=U_Lr.cos(15)[/TEX]=300
=> ZL=300/1,5 = 200
=> L=[TEX]\frac{2}{\pi}[/TEX]
p/s cái hình nét thế này sao mọi người lại k0 nhìn thấy, làm cái bài nj vật vã quá mak chẳng bik đúng hay sai nữa :|
 
Last edited by a moderator:
L

lion5893

[TEX]Z_L=100 \omega, R=25 \omega[/TEX]
u mạch trễ pha pi/4 so với i [TEX]\Leftrightarrow \frac{Z_L-Z_C}{R}=-1 \Leftrightarrow Z_C=125[/TEX]
[TEX]\Rightarrow C=\frac{80}{\pi} \mu F[/TEX]

*K đóng: [TEX]Z=\frac{220}{\sqrt{3}} \Rightarrow (R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2=\frac{48400}{3}(1)[/TEX]
i lệch pha pi/3 so với u nên:
[TEX] |tan \phi |=\sqrt{3} \Leftrightarrow tan^2 \phi =3 \Leftrightarrow \frac{(Z_L-Z_C)^2}{(R+r)^2}=3(2)[/TEX]
Giải hệ (1)(2) [TEX]\Rightarrow \left{(R+r)^2=\frac{12100}{3}\\{(Z_L-Z_C)^2=12100}[/TEX]
* K mở: [TEX]Z=\frac{440}{3}[/TEX]
[TEX] \left{{R^2+Z_C^2=\frac{193600}{9}}\\{\frac{-Z_C}{R}=\frac{-1}{\sqrt{3}}[/TEX]
[TEX] \Rightarrow \left{{Z_C=\frac{220}{3}}\\{R=\frac{220}{\sqrt{3}}[/TEX]
Thay ngc lên [TEX]\Rightarrow Z_L=\frac{550}{3} \Rightarrow L=\frac{11}{6\pi}[/TEX]
:| e còn lệch hết cả đáp án luôn rồi :(
khi K đóng thì đoạn mạch chỉ có R và C chứ
Khi K mở dòng điện chạy thẳng mạch thì đoạn mạch mới có RrLC mak
 
Last edited by a moderator:
L

linh1231993

hehe sẵn cái topic này hỏi bài lun :d
1) 1 ống dây dẫn có R, L,C nt, biết Ud:Uc:U=1:2:căn3
a) R bình=ZL(Zc-ZL) b) R^2=ZL(ZL-ZC) c)R^2=ZL*ZC d) ZL=Zc
2) có 2 hộp kín mà trog mỗi hộp chỉ chứa 2 fan tử,dặt u=200cos(100pit) vào mỗi cái thi có I va P, đem 2 hộp này nối nt với nhau thì I k đoi, hỏi P'=?P a)4P b)P c)2P d)P/2
3) mach dao đông LC có R, cần cung cấp NL P=?
a) P=(Uo bình*R)/2LC, b) (Uo bình*CR)/L c) P=(Uo bình*CR)/2L d) P=(Uo bình*C)/2LR
 
Top Bottom