Vật lí 10 Bài tập ôn tập

vulinhanh123

Học sinh
Thành viên
6 Tháng tám 2021
131
100
46
12
Hưng Yên
THPT Yên Mỹ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Dạ các anh/ chị xem giúp em hướng làm bài tập này đã đúng chưa ạ, em có làm nhưng ra đáp số hơi bị lẻ nên không chắc chắn cho lắm ạ :):):)
Một vật có khối lượng 10kg, được thả từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng 30 độ, độ cao từ đỉnh tới chân tháp là 0,9M).
a. Xác định vận tốc tại chân tháp mặt phẳng nghiêng
+ Khi không có lực ma sát
(khi không có ma sát, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực là lực thế => Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng ở đầu mặt phẳng nghiêng và chân mặt phẳng nghiêng)
+ Khi có lực ma sát, hệ số ma sát là 0,1. (Khi có lực ma sát, độ biến thiên cơ năng của vật bằng công của lực ma sát)
b. Vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát cũng là 0,1. Xác định quãng đường lớn nhất mà vật đi được trên mặt phẳng n ngang đó. (độ biến thiên động lượng của vật bằng công của lực ma sát, vật đạt được quãng đường max khi vận tốc bằng 0)
c. Xác định thời gian để vật đi hết mặt phẳng nghiêng
+ Khi không có ma sát
(Khi không có ma sát, vật chịu tác dụng của P2 => Tính gia tốc bằng công thức a = F/m => Vận dụng công thức v = v0 + at, v đã tính ở câu a; v0 = 0)
+ Khi có ma sát (Khi có ma sát, vật chịu tác dụng của lực ma sát và lực P2 => F(hợp lực) = P2 - Fms => Tính gia tốc bằng công thức a = F(hợp lực/m) => Vận dụng công thức v = v0+at; v đã tính ở ý 2 câu a trên)
1647511216518.png
 

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Dạ các anh/ chị xem giúp em hướng làm bài tập này đã đúng chưa ạ, em có làm nhưng ra đáp số hơi bị lẻ nên không chắc chắn cho lắm ạ :):):)
Một vật có khối lượng 10kg, được thả từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng 30 độ, độ cao từ đỉnh tới chân tháp là 0,9M).
a. Xác định vận tốc tại chân tháp mặt phẳng nghiêng
+ Khi không có lực ma sát
(khi không có ma sát, vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực là lực thế => Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: Cơ năng ở đầu mặt phẳng nghiêng và chân mặt phẳng nghiêng)
+ Khi có lực ma sát, hệ số ma sát là 0,1. (Khi có lực ma sát, độ biến thiên cơ năng của vật bằng công của lực ma sát)
b. Vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát cũng là 0,1. Xác định quãng đường lớn nhất mà vật đi được trên mặt phẳng n ngang đó. (độ biến thiên động lượng của vật bằng công của lực ma sát, vật đạt được quãng đường max khi vận tốc bằng 0)
c. Xác định thời gian để vật đi hết mặt phẳng nghiêng
+ Khi không có ma sát
(Khi không có ma sát, vật chịu tác dụng của P2 => Tính gia tốc bằng công thức a = F/m => Vận dụng công thức v = v0 + at, v đã tính ở câu a; v0 = 0)
+ Khi có ma sát (Khi có ma sát, vật chịu tác dụng của lực ma sát và lực P2 => F(hợp lực) = P2 - Fms => Tính gia tốc bằng công thức a = F(hợp lực/m) => Vận dụng công thức v = v0+at; v đã tính ở ý 2 câu a trên)
View attachment 205666
phanthihaianhc2tanlap@gmail.comAnh thấy em có sử dụng biến thiên động lượng thì câu c em cũng có thể áp dụng để tính [imath]t[/imath] mà không cần tính gia tốc .
Em làm đúng hết rồi, số lẻ là do đề thôi.

Bạn có thể tham khảo kiến thức : Ôn Thi THPTQG môn Vật Lí và xem thêm Tạp chí Vật Lí số 06 nhé!
Topic HSG: Bổ đề BenZout và ứng dụng vào giao thoa ánh sáng.
 
  • Love
Reactions: vulinhanh123
Top Bottom