Hóa Bài tập Hóa 9

Phong Shika

Học sinh
Thành viên
3 Tháng bảy 2017
5
3
21
21
Quảng Bình
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người làm giúp mình 3 bài này với nhé,mình cảm ơn trước
Câu 1)
Nếu cách tạo ra dung dịch HCl 14,6% và dung dịch HCl 2M từ 8,96l khí HCl(đktc)
Câu 2)
a) Tính thể tích dung dịch axit chứa H2SO4 1M lẫn với HCl 2M cần thiết để trung hòa 200ml dung dịch 20%(D=1,2g/ml)
b) Tính khối lượng dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 20% và Ba(OH)2 8,55% cần thiết để trung hòa 224 gam dung dịch HNO3 4,5M (D=1,12 g/ml)
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Mọi người làm giúp mình 3 bài này với nhé,mình cảm ơn trước
Câu 1)
Nếu cách tạo ra dung dịch HCl 14,6% và dung dịch HCl 2M từ 8,96l khí HCl(đktc)
Câu 2)
a) Tính thể tích dung dịch axit chứa H2SO4 1M lẫn với HCl 2M cần thiết để trung hòa 200ml dung dịch 20%(D=1,2g/ml)
b) Tính khối lượng dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 20% và Ba(OH)2 8,55% cần thiết để trung hòa 224 gam dung dịch HNO3 4,5M (D=1,12 g/ml)
câu 1)
* dd HCl 14,6%
n(HCl) = 0,4 => m(ct) = 14,6 g
m(dd) = 14,6/14,6% = 100g => m(nước) = 85,4g
------> Phương pháp: hấp thụ 8,96 lít khí HCl vào 85,4g nước (tự cân được), ta được dd HCl 14,6%
* dd HCl 2M
n(HCl) = 0,4 => V = 0,4/2 = 0,2 lít
-------> Phương pháp: cho 200 ml nước vào cốc có chia thể tích, sao đó hấp thụ 8,96 lít khí HCl vào cốc nước.
câu 2)
a/ đề ko đủ, mình cho là dd NaOH nhé.
n(NaOH) = 1,2 mol => n(H+) = 1,2 mol
gọi V là thể tích dung dịch axit, ta có: 2.V (H2SO4 có 2 H+) + 2V = 1,2 => V = 0,3 lít = 300 ml
b/ n(HNO3) = 0,9 mol => n(OH-) = 0,9 mol
gọi m là khối lượng dd bazo, ta có: 20%m/40 + 8,55%.2m/171 = 0,9 => m = 150 g
 

long_lg27

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng hai 2015
5
1
71
24
ALL
Câu 1:
số mol khí HCl = 8.96/22.4=0.4(mol)
+ Dung dịch HCl 2 M:
có Cm = n/V --> 2 = 0.4/V -->V = 0.4/2=0.2(lít) -> cần phải pha thêm 200 ml nước.
+ Dung dịch HCL 14.6%:
khối lượng HCl = 0.4*36.5=14.6 (g)
---> khối lượng dung dịch HCl 14.6% = 14.6/14.6% = 100 (g)
--> khối lượng nước cần dùng = khối lượng dd - khối lượng HCl = 100 - 14.6 = 85.4 (g)
Có D nước = 1g/ml --> Cần pha thêm 85.4 ml nước để có dung dịch HCl 14.6%
Câu 2:
a)
Phần a thiếu đề rồi bạn...nếu là NaOH 20% thì:
ddNAOH=V.d=200.1,2=240g ==>mNAOH=(mddNAOH.20)/100=48g
==>nOH- =nNAOH=48/40=1,2 mol.
gọi V là thể tích để trung hòa axit với bazo
==>nH+ = 2nH2SO4 + nHCl =2.V +2V =4V.
trung hòa có nghĩa là nH+ =nOH- <-->1,2=4V ==>V=0,3 lit =300ml
 

Pham Amanaki

Học sinh
Thành viên
15 Tháng tư 2017
21
13
21
30
Câu 1:
số mol khí HCl = 8.96/22.4=0.4(mol)
+ Dung dịch HCl 2 M:
có Cm = n/V --> 2 = 0.4/V -->V = 0.4/2=0.2(lít) -> cần phải pha thêm 200 ml nước.
+ Dung dịch HCL 14.6%:
khối lượng HCl = 0.4*36.5=14.6 (g)
---> khối lượng dung dịch HCl 14.6% = 14.6/14.6% = 100 (g)
--> khối lượng nước cần dùng = khối lượng dd - khối lượng HCl = 100 - 14.6 = 85.4 (g)
Có D nước = 1g/ml --> Cần pha thêm 85.4 ml nước để có dung dịch HCl 14.6%
Câu 2:
a)
Phần a thiếu đề rồi bạn...nếu là NaOH 20% thì:
ddNAOH=V.d=200.1,2=240g ==>mNAOH=(mddNAOH.20)/100=48g
==>nOH- =nNAOH=48/40=1,2 mol.
gọi V là thể tích để trung hòa axit với bazo
==>nH+ = 2nH2SO4 + nHCl =2.V +2V =4V.
trung hòa có nghĩa là nH+ =nOH- <-->1,2=4V ==>V=0,3 lit =300ml
cho mình hỏi tí, ở câu 2a có nOH- vs nH+ á thì - vs + đó là s?
 
Top Bottom