bài tập hay

K

khanh_1994

L

lunglinh999

Câu 34. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(5.pi.t) cm. Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn của vận tốc cực đại là:
A.11/13 s. B.7/30s.

C.1/6 s. D. 1/30s.
picture.php

[TEX] T= \frac{2}{5} (s) \Rightarrow t = \frac{7}{12} T = \frac{7}{30} (s) [/TEX]
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Tungstenvn
H

hoangphe

Có ai có ý kiến gì ko?
Mình làm ra Đs = 1/30 s.
Này Khanh_1994 Đa là gì vậy.
 
T

thehung08064

mình cũng làm như hoangphe.khi độ lớn V=0.5Vo lần đầu tiên thì điểm thực hiện thời gian là T/12.mà T=0.4s.sau đó => D
 
C

chipcoi93

ra tay làm lí nào!1!

Câu 34. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(5.pi.t) cm. Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn của vận tốc cực đại là:
A.11/13 s. B.7/30s.

C.1/6 s. D. 1/30s.
picture.php

[TEX] T= \frac{2}{5} (s) \Rightarrow t = \frac{7}{12} T = \frac{7}{30} (s) [/TEX]

hjx,c đọc kĩ lại đề đi,đề bài đang xét về độ lớn mà
vị trí mà V=0,5Vo ik' thì x=Acan3/2( thời điểm đầu tiên mà)
t=T/12 cơ,hjhj`
=> đáp án là D(99,9% là đúng):D



 
R

rocky1208

Câu 34. Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(5.pi.t) cm. Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn của vận tốc cực đại là:
A.11/13 s. B.7/30s.

C.1/6 s. D. 1/30s.

@all: các em cần chú ý phân biệt từ vận tốctốc độ, anh thấy nhiều bạn hay dùng lẫn hai cái này :)

Vận tốc (velocity) là một đại lượng vector có cả hướng + độ lớn. Trong các biểu thức đại số thì hướng của nó có thể được xác định = dấu của giá trị.

Tốc độ (speed) là 1 đại lượng vô hướng. Nó là độ lớn của vận tốc (tức giá trị tuyệt đối).

Anh cũng ko biết ý đồ người ra đề ở đây dùng từ vận tốc với nghĩa nào nên đành post hai hướng.

Thực tế ở nước ta rất nhiều giáo viên dùng lẫn lộn các khái niệm, không đúng chuẩn, ko đúng bản chất. Mà cũng ko riêng gì môn lý, các môn khác cũng thế. Điển hình nhất là môn toán. Bất đẳng thức [TEX]\frac{a+b}{2} \geq \sqrt{ab}[/TEX] mà chúng ta thuờng gọi là BDT Cauchy này tên chính thức của nó là bất đẳng thức AM-GM (Arithmetic Mean - Geometric Mean) <bất đẳng thức liên hệ giữa trung bình số học và hình học>. Quốc tế chẳng ai gọi là BDT Cauchy cả, Cauchy ko phải là người phát minh ra BDT này mà ông chỉ là người đưa ra một phương pháp chứng minh rất hay cho nó - phương pháp Cauchy ngược. Không biết tình trạng như thế này còn kéo dài đến bao h nữa :-??

Trường hợp 1: ý người ra đề là chỉ xét độ lớn chứ ko xét dấu (tức tốc độ)

[TEX]v=\omega\sqrt{A^2-x^2}[/TEX] (1)
khi [TEX]v=\frac{1}{2}v_{max}=\frac{1}{2}\omega A[/TEX] lắp vào (1) thì được
[TEX]x=\pm \frac{\sqrt{3}}{2}A[/TEX]

Dùng đường tròn lượng giác suy ra được góc quét là [TEX]\frac{\pi}{6}\Rightarrow 5\pi t=\frac{\pi}{6}\Rightarrow t=\frac{1}{30} (s)[/TEX]

72.png


Trường hợp 2: ý người ra đề là đúng theo chuẩn, tức xét vận tốc đúng định nghĩa.

Làm tương tự nhưng bây giờ để [TEX]v>0[/TEX] thì [TEX]x={-}\frac{\sqrt{3}}{2}A[/TEX]
vậy góc quét được là [TEX]\frac{7\pi}{6}[/TEX]

73.png


Nên [TEX]t=\frac{7}{30} (s)[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
T

thehung08064

đề là độ lớn anh à.nên em nghĩ cách 1 của anh đúng rồi.
 
Last edited by a moderator:

Tungstenvn

Học sinh
Thành viên
1 Tháng một 2019
6
1
21
54
Đà Nẵng
THPT NT
@all: các em cần chú ý phân biệt từ vận tốctốc độ, anh thấy nhiều bạn hay dùng lẫn hai cái này :)

Vận tốc (velocity) là một đại lượng vector có cả hướng + độ lớn. Trong các biểu thức đại số thì hướng của nó có thể được xác định = dấu của giá trị.

Tốc độ (speed) là 1 đại lượng vô hướng. Nó là độ lớn của vận tốc (tức giá trị tuyệt đối).

Anh cũng ko biết ý đồ người ra đề ở đây dùng từ vận tốc với nghĩa nào nên đành post hai hướng.

Thực tế ở nước ta rất nhiều giáo viên dùng lẫn lộn các khái niệm, không đúng chuẩn, ko đúng bản chất. Mà cũng ko riêng gì môn lý, các môn khác cũng thế. Điển hình nhất là môn toán. Bất đẳng thức [TEX]\frac{a+b}{2} \geq \sqrt{ab}[/TEX] mà chúng ta thuờng gọi là BDT Cauchy này tên chính thức của nó là bất đẳng thức AM-GM (Arithmetic Mean - Geometric Mean) <bất đẳng thức liên hệ giữa trung bình số học và hình học>. Quốc tế chẳng ai gọi là BDT Cauchy cả, Cauchy ko phải là người phát minh ra BDT này mà ông chỉ là người đưa ra một phương pháp chứng minh rất hay cho nó - phương pháp Cauchy ngược. Không biết tình trạng như thế này còn kéo dài đến bao h nữa :-??

Trường hợp 1: ý người ra đề là chỉ xét độ lớn chứ ko xét dấu (tức tốc độ)

[TEX]v=\omega\sqrt{A^2-x^2}[/TEX] (1)
khi [TEX]v=\frac{1}{2}v_{max}=\frac{1}{2}\omega A[/TEX] lắp vào (1) thì được
[TEX]x=\pm \frac{\sqrt{3}}{2}A[/TEX]

Dùng đường tròn lượng giác suy ra được góc quét là [TEX]\frac{\pi}{6}\Rightarrow 5\pi t=\frac{\pi}{6}\Rightarrow t=\frac{1}{30} (s)[/TEX]

72.png


Trường hợp 2: ý người ra đề là đúng theo chuẩn, tức xét vận tốc đúng định nghĩa.

Làm tương tự nhưng bây giờ để [TEX]v>0[/TEX] thì [TEX]x={-}\frac{\sqrt{3}}{2}A[/TEX]
vậy góc quét được là [TEX]\frac{7\pi}{6}[/TEX]

73.png


Nên [TEX]t=\frac{7}{30} (s)[/TEX]
Hay quá, vậy bài này đáp án phải là 7/30s.Còn nếu đề bài hỏi Thời điểm đầu tiên vật có tốc độ bằng nửa độ lớn của vận tốc cực đại thì mới là 1/30s
 
Top Bottom