Vật lí 9 Bài Tập Điện Học ( Đề Khảo Sát )

ducbui467

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng mười một 2021
17
17
6
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

view

Cho mạch điện như hình. Các biến trở có giá trị R1 = R4 = 2Ω; R2 = 4Ω; R3 = 6Ω, R5 là một điện trở có giá trị xác định khác không. Khi đặt lên hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế không đổi (UAB > 0) thì cường độ dòng điện qua R2 là 1A. Biết rằng các dây nối có điện trở không đáng kể. Coi các điện trở không thay đổi theo nhiệt độ. Tìm cường độ dòng điện qua R3.
view
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
view

Cho mạch điện như hình. Các biến trở có giá trị R1 = R4 = 2Ω; R2 = 4Ω; R3 = 6Ω, R5 là một điện trở có giá trị xác định khác không. Khi đặt lên hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế không đổi (UAB > 0) thì cường độ dòng điện qua R2 là 1A. Biết rằng các dây nối có điện trở không đáng kể. Coi các điện trở không thay đổi theo nhiệt độ. Tìm cường độ dòng điện qua R3.
view
Hình ảnh em gửi lên bị lỗi mất rồi em ạ, em gửi lại để nhận được hỗ trợ sớm nhất nhé !! Cảm ơn em.
Bạn có thể tham khảo thêm về Tài liệu về kì thi ĐGNL
Các kĩ thuật giải truyền tải điện năng
HSG-11 Nguồn tương đương- Định lý Thevenin-norton
 
Last edited:
  • Like
Reactions: ducbui467

ducbui467

Học sinh mới
Thành viên
24 Tháng mười một 2021
17
17
6
view
Em đã chỉnh sửa r nha mọi người.
Help!!!


[QUOTE="Xuân Hiếu hust, post: 4116538, member: 2659022"]⇒3I1+2I2=20⇒3I1+2I2=20\Rightarrow 3 \mathrm{I}_{1}+2 \mathrm{I}_{2}=20 (1)[/QUOTE]
@Xuân Hiếu hust
giải thích kĩ chỗ này được k ạ

Giả sử chiều dòng điện từ M→NM→NM\to N
Ta có UAB=U1+U2UAB=U1+U2\mathrm{U}_{\mathrm{AB}}=\mathrm{U}_{1}+\mathrm{U}_{2}
⇒3I1+2I2=20⇒3I1+2I2=20\Rightarrow 3 \mathrm{I}_{1}+2 \mathrm{I}_{2}=20 (1)
UAB=UAN+UNB=U3+U4⇒6I3+4I4=20UAB=UAN+UNB=U3+U4⇒6I3+4I4=20\mathrm{U}_{\mathrm{AB}}=U_{AN}+U_{NB}=\mathrm{U}_{3}+\mathrm{U}_{4} \Rightarrow 6 \mathrm{I}_{3}+4 \mathrm{I}_{4}=20 (2)
UAB=UAM+UMN+UMB=U1+U5+U4UAB=UAM+UMN+UMB=U1+U5+U4\mathrm{U}_{\mathrm{AB}}=U_{AM}+U_{MN}+U_{MB}=\mathrm{U}_{1}+\mathrm{U}_{5}+\mathrm{U}_{4}
⇒3I1+5I5+4I4=20⇒3I1+5I5+4I4=20\Rightarrow 3 \mathrm{I}_{1}+5 \mathrm{I}_{5}+4 \mathrm{I}_{4}=20 (3)
Tại nút MM\mathrm{M} có: I1−I2−I5=0I1−I2−I5=0\mathrm{I}_{1}-\mathrm{I}_{2}-\mathrm{I}_{5}=0 (4)
Tại nút NN\mathrm{N} có: I3+I5−I4=0I3+I5−I4=0\mathrm{I}_{3}+\mathrm{I}_{5}-\mathrm{I}_{4}=0 (5)
Từ (1), (4) ⇒5I1−2I5=20⇒5I1−2I5=20\Rightarrow 5 \mathrm{I}_{1}-2 \mathrm{I}_{5}=20
Từ (2), (5) ⇒5I3+2I5=10⇒5I3+2I5=10\Rightarrow 5 \mathrm{I}_{3}+2 \mathrm{I}_{5}=10
Từ (3), (5) ⇒3I1+9I5+4I3=20⇒3I1+9I5+4I3=20\Rightarrow 3 \mathrm{I}_{1}+9 \mathrm{I}_{5}+4 \mathrm{I}_{3}=20
=> Giải hệ pt trên:
I3=2(A)
Lại là 1 câu TN ạ
và k có đáp án là 2A
A.0,15A B.0,25A C.0,5A D. 0,75A (Đây là đáp án để chọn nha)
 
Last edited by a moderator:
  • Like
Reactions: Rau muống xào

Rau muống xào

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
10 Tháng tám 2021
2,498
1
2,617
431
21
Nghệ An
Lại là 1 câu TN ạ
và k có đáp án là 2A
A.0,15A B.0,25A C.0,5A D. 0,75A (Đây là đáp án để chọn nha)
Anh nhầm đề ,em đợi anh gõ lại giải nhé

Giả sử chiều dòng điện từ $M\to N$
Gọi $R_5=x$
=> $I_5=I_1-I_2=I_1-1$
=> $I_4=I_5+I_3=I_1-1+I_3$
Ta có: $U_{AB}=U_1+U_2=U_3+U_4$
$=>U_{AB}=2I_1+4I_2=6I_3+2I_4$
$=>U_{AB}=2I_1+4=6I_3+2(I_1-1+I_3)$ (1)
=> $I_3=0,75(A)$
Bằng một cách nào đó thì $I_1$ nó bị khử em ạ, nên nhiều khi mình cứ viết ra là thấy đáp án nha!!

Bạn có thể tham khảo thêm về Tài liệu về kì thi ĐGNL
Các kĩ thuật giải truyền tải điện năng
HSG-11 Nguồn tương đương- Định lý Thevenin-norton
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Elishuchi
Top Bottom