Sử 12 Bài 11 - Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000.

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BÀI 11 - TỔNG KẾ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ
1945 ĐẾN NĂM 2000

I. Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ sau năm 1945:

1. Sau Chiến tranh thế giới thứ 2 một trật tự thế giới mới đã được xác lập. Đó là trật tự thế giới hai cực Ianta với đặc trưng nổi bật mà thế giới bị chia thành hai phe - tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi phe. Đặc trưng của hai cực - hai phe đó là nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX.

2. Với thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu, chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước trở thành hệ thống thế giới. Trong nhiều thập niên, hệ thống xã hội chủ nghĩa đã trở thành lực lượng hùng hậu về chính trị - quân sự và kinh tế, chiếm lĩnh nhiều đỉnh cao của khoa học - kĩ thuật thế giới. Do những sai phạm nghiêm trọng trong đường lối, chính sách và sự chống phá của các thế lực đế quốc, phản động quốc tế, chế độ xã hội chủ nghĩa đã tan rã ở Đông Âu và liên bang Xô Viết.

3. Ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc giấy lên mạnh mẽ ở các nước Á, Phi, Mỹ Latinh. Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc kéo dài từ nhiều thế kỷ đã sụp đổ hoàn toàn, làm xuất hiện hơn 100 quốc gia độc lập. Các nước Á, Phi, Mĩ La tinh ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới, nhiều nước đạt được nhiều thành tựu to lớn trong xây dựng và phát triển kinh tế xã hội như Trung Quốc, Ấn Độ, Asean...

4. Trong nửa sau thế kỷ XX, hệ thống chủ nghĩa đế quốc và có những chuyển biến quan trọng:
+ Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế, có giới mưu đồ làm bá chủ thế giới nhưng chịu những thất bại nặng nề, nhất là trong chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975).
+ Nhờ có sự điều chỉnh kịp thời, nền kinh tế các nước tư bản Tây Âu tăng trưởng khá liên tục, đưa lại những thay đổi về chất trong cơ cấu cũng như xu hướng phát triển và hình thành các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
+ Dưới tác động to lớn của cách mạng khoa học kỹ thuật, nhất là sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết kinh tế khu vực, tiêu biểu là sự ra đời và phát triển trong hơn 40 năm của Cộng đồng kinh tế Châu Âu, nay là liên minh châu Âu. Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản là ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

5. So với các giai đoạn lịch sử thế giới trước đây, chưa bao giờ các quan hệ quốc tế được mở rộng và đa dạng như trong nửa sau thế kỉ XX:
+ Tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường, hai phe và đỉnh cao là là tình trạng chiến tranh lạnh kéo dài hơn 4 thập niên.
+ Tuy nhiên, phần lớn các quốc gia trên thế giới vẫn cùng tồn tại hòa bình vừa đấu tranh vừa hợp tác. Chiến tranh lạnh chấm dứt, thế giới chuyển dần sang xu thế hòa dịu, đối thoại và hợp tác phát triển.
6. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả về nhiều mặt là vô cùng to lớn.

=> Các bạn xem tiếp tài liệu tại:
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 11
TỔNG KẾ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NĂM 2000

Câu 1:
Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng
A. lấy phát triển văn hóa làm trọng điểm.
B. lấy phát triển quân sự làm trọng điểm.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy phát triển chính trị làm trọng điểm.
Câu 2: Năm 1949 gắn liền với sự kiện nào dưới đây?
A. Khối NATO được thành lập.
B. Khối Vác-sa-va ra đời.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập.
D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất.
Câu 3: Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc bắt đầu vào năm nào?
A. Năm 1968.
B. Năm 1978.
C. Năm 1987.
D. Năm 1988.
Câu 4: Nước nào ở châu Á tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào ngày 26-1-1950?
A.Lào.
B. Campuchia.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ấn Độ.
Câu 5: Năm 1960 được coi là năm châu Phi vì
A. có 16 nước châu Phi được trao trả độc lập.
B. có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
C. có 18 nước châu Phi được trao trả độc lập.
D. có 19 nước châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. Mĩ La-tinh.
D. châu Âu.
Câu 7: Sau khi giành độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN cùng thực hiện chiến lược kinh tế giống nhau nhưng chỉ có Singapo trở thành “con rồng” kinh tế châu Á bởi vì ở Singapo
A. dân số ít.
B. có vị trí chiến lược quan trọng.
C. nhà nước có chính sách phù hợp.
D. chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại sớm hơn.
Câu 8: Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN?
A. Coi trọng sản xuất háng hóa để xuất khấu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
B. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
C. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh.
D. Phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu thế chung của thế giới.
Câu 9: Nước nào ở Mĩ Latinh được xem là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở khu vực này?
A. Mê-hi-cô.
B. Ác-hen-ti-na.
C. Cu-ba.
D. Chi-lê.
Câu 10: Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
A. quá trình công nghiệp hóa.
B. quá trình toàn cầu hóa.
C. quá trình hiện đại hóa.
D. quá trình tư bản hóa.
Câu 11: Ba nước tư bản giữ vai trò thường trực trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là
A. Mĩ, Anh, Đức.
B. Mĩ, Anh, Nhật.
C. Mĩ, Anh, Pháp.
D. Mĩ, Pháp, Tây Ban Nha.

Giới thiệu xem thêm: Câu hỏi ôn tập Bài 10 - Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
 

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 11
TỔNG KẾ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NĂM 2000

Câu 1:
Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng
A. lấy phát triển văn hóa làm trọng điểm.
B. lấy phát triển quân sự làm trọng điểm.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy phát triển chính trị làm trọng điểm.
Câu 2: Năm 1949 gắn liền với sự kiện nào dưới đây?
A. Khối NATO được thành lập.
B. Khối Vác-sa-va ra đời.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập.
D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất.
Câu 3: Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc bắt đầu vào năm nào?
A. Năm 1968.
B. Năm 1978.
C. Năm 1987.
D. Năm 1988.
Câu 4: Nước nào ở châu Á tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào ngày 26-1-1950?
A.Lào.
B. Campuchia.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ấn Độ.
Câu 5: Năm 1960 được coi là năm châu Phi vì
A. có 16 nước châu Phi được trao trả độc lập.
B. có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
C. có 18 nước châu Phi được trao trả độc lập.
D. có 19 nước châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. Mĩ La-tinh.
D. châu Âu.
Câu 7: Sau khi giành độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN cùng thực hiện chiến lược kinh tế giống nhau nhưng chỉ có Singapo trở thành “con rồng” kinh tế châu Á bởi vì ở Singapo
A. dân số ít.
B. có vị trí chiến lược quan trọng.
C. nhà nước có chính sách phù hợp.
D. chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại sớm hơn.
Câu 8: Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN?
A. Coi trọng sản xuất háng hóa để xuất khấu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
B. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
C. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh.
D. Phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu thế chung của thế giới.
Câu 9: Nước nào ở Mĩ Latinh được xem là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở khu vực này?
A. Mê-hi-cô.
B. Ác-hen-ti-na.
C. Cu-ba.
D. Chi-lê.
Câu 10: Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
A. quá trình công nghiệp hóa.
B. quá trình toàn cầu hóa.
C. quá trình hiện đại hóa.
D. quá trình tư bản hóa.
Câu 11: Ba nước tư bản giữ vai trò thường trực trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là
A. Mĩ, Anh, Đức.
B. Mĩ, Anh, Nhật.
C. Mĩ, Anh, Pháp.
D. Mĩ, Pháp, Tây Ban Nha.
Tag bạn bè : @Vinhtrong2601, @Yuriko - chan , @Quyenpsgtot2 , @Khánhly2k7 , @Vũ Khuê
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 11
TỔNG KẾ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NĂM 2000
Câu 1: Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng
A. lấy phát triển văn hóa làm trọng điểm.
B. lấy phát triển quân sự làm trọng điểm.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy phát triển chính trị làm trọng điểm.
Câu 2: Năm 1949 gắn liền với sự kiện nào dưới đây?
A. Khối NATO được thành lập.
B. Khối Vác-sa-va ra đời.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập.
D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất.
Câu 3: Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc bắt đầu vào năm nào?
A. Năm 1968.
B. Năm 1978.
C. Năm 1987.
D. Năm 1988.
Câu 4: Nước nào ở châu Á tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào ngày 26-1-1950?
A.Lào.
B. Campuchia.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ấn Độ.
Câu 5:
Năm 1960 được coi là năm châu Phi vì
A. có 16 nước châu Phi được trao trả độc lập.
B. có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
C. có 18 nước châu Phi được trao trả độc lập.
D. có 19 nước châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. Mĩ La-tinh.
D. châu Âu.
Câu 7: Sau khi giành độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN cùng thực hiện chiến lược kinh tế giống nhau nhưng chỉ có Singapo trở thành “con rồng” kinh tế châu Á bởi vì ở Singapo
A. dân số ít.
B. có vị trí chiến lược quan trọng.
C. nhà nước có chính sách phù hợp.
D. chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại sớm hơn.
Câu 8: Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN?
A. Coi trọng sản xuất háng hóa để xuất khấu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
B. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
C. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh.
D. Phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu thế chung của thế giới.
Câu 9:
Nước nào ở Mĩ Latinh được xem là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở khu vực này?
A. Mê-hi-cô.
B. Ác-hen-ti-na.
C. Cu-ba.
D. Chi-lê.
Câu 10: Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
A. quá trình công nghiệp hóa.
B. quá trình toàn cầu hóa.
C. quá trình hiện đại hóa.
D. quá trình tư bản hóa.
Câu 11: Ba nước tư bản giữ vai trò thường trực trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là
A. Mĩ, Anh, Đức.
B. Mĩ, Anh, Nhật.
C. Mĩ, Anh, Pháp.
D. Mĩ, Pháp, Tây Ban Nha.

Giới thiệu xem thêm: Câu hỏi ôn tập Bài 10 - Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
 

Trần Tuyết Khả

Cựu Mod Văn | Cựu phó CN CLB Địa
Thành viên
13 Tháng hai 2018
2,356
6,278
616
20
Hà Nội
Trường THPT Hoài Đức A
Câu 1: Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng
A. lấy phát triển văn hóa làm trọng điểm.
B. lấy phát triển quân sự làm trọng điểm.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy phát triển chính trị làm trọng điểm.
Câu 2: Năm 1949 gắn liền với sự kiện nào dưới đây?
A. Khối NATO được thành lập.
B. Khối Vác-sa-va ra đời.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập.
D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất.
Câu 3: Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc bắt đầu vào năm nào?
A. Năm 1968.
B. Năm 1978.
C. Năm 1987.
D. Năm 1988.
Câu 4: Nước nào ở châu Á tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào ngày 26-1-1950?
A.Lào.
B. Campuchia.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ấn Độ.
Câu 5:
Năm 1960 được coi là năm châu Phi vì
A. có 16 nước châu Phi được trao trả độc lập.
B. có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
C. có 18 nước châu Phi được trao trả độc lập.
D. có 19 nước châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. Mĩ La-tinh.
D. châu Âu.
Câu 7: Sau khi giành độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN cùng thực hiện chiến lược kinh tế giống nhau nhưng chỉ có Singapo trở thành “con rồng” kinh tế châu Á bởi vì ở Singapo
A. dân số ít.
B. có vị trí chiến lược quan trọng.
C. nhà nước có chính sách phù hợp.
D. chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại sớm hơn.
Câu 8: Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN?
A. Coi trọng sản xuất háng hóa để xuất khấu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
B. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
C. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh.
D. Phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu thế chung của thế giới.
Câu 9:
Nước nào ở Mĩ Latinh được xem là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở khu vực này?
A. Mê-hi-cô.
B. Ác-hen-ti-na.
C. Cu-ba.
D. Chi-lê.
Câu 10: Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
A. quá trình công nghiệp hóa.
B. quá trình toàn cầu hóa.
C. quá trình hiện đại hóa.
D. quá trình tư bản hóa.
Câu 11: Ba nước tư bản giữ vai trò thường trực trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là
A. Mĩ, Anh, Đức.
B. Mĩ, Anh, Nhật.
C. Mĩ, Anh, Pháp.
D. Mĩ, Pháp, Tây Ban Nha.
 

Quyenpsgtot2

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2021
208
547
81
13
Hải Dương
THCS Phan Bội Châu
Câu 1: Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng
A. lấy phát triển văn hóa làm trọng điểm.
B. lấy phát triển quân sự làm trọng điểm.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy phát triển chính trị làm trọng điểm.
Câu 2: Năm 1949 gắn liền với sự kiện nào dưới đây?
A. Khối NATO được thành lập.
B. Khối Vác-sa-va ra đời.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập.
D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất.
Câu 3: Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc bắt đầu vào năm nào?
A. Năm 1968.
B. Năm 1978.
C. Năm 1987.
D. Năm 1988.
Câu 4: Nước nào ở châu Á tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào ngày 26-1-1950?
A.Lào.
B. Campuchia.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ấn Độ.
Câu 5: Năm 1960 được coi là năm châu Phi vì
A. có 16 nước châu Phi được trao trả độc lập.
B. có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
C. có 18 nước châu Phi được trao trả độc lập.
D. có 19 nước châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. Mĩ La-tinh.
D. châu Âu.
Câu 7:
Sau khi giành độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN cùng thực hiện chiến lược kinh tế giống nhau nhưng chỉ có Singapo trở thành “con rồng” kinh tế châu Á bởi vì ở Singapo
A. dân số ít.
B. có vị trí chiến lược quan trọng.
C. nhà nước có chính sách phù hợp.
D. chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại sớm hơn.
Câu 8:
Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN?
A. Coi trọng sản xuất háng hóa để xuất khấu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
B. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
C. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh.
D. Phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu thế chung của thế giới.
Câu 9: Nước nào ở Mĩ Latinh được xem là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở khu vực này?
A. Mê-hi-cô.
B. Ác-hen-ti-na.
C. Cu-ba.
D. Chi-lê.
Câu 10: Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
A. quá trình công nghiệp hóa.
B. quá trình toàn cầu hóa.
C. quá trình hiện đại hóa.
D. quá trình tư bản hóa.
Câu 11: Ba nước tư bản giữ vai trò thường trực trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là
A. Mĩ, Anh, Đức.
B. Mĩ, Anh, Nhật.
C. Mĩ, Anh, Pháp.
D. Mĩ, Pháp, Tây Ban Nha.
 

Phạm Đình Tài

Cựu Mod Văn
Thành viên
8 Tháng năm 2019
1,998
4,049
461
19
Đà Nẵng
THPT Thái Phiên - TP Đà Nẵng
Câu 1: Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng
A. lấy phát triển văn hóa làm trọng điểm.
B. lấy phát triển quân sự làm trọng điểm.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy phát triển chính trị làm trọng điểm.
Câu 2: Năm 1949 gắn liền với sự kiện nào dưới đây?
A. Khối NATO được thành lập.
B. Khối Vác-sa-va ra đời.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập.
D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất.
Câu 3: Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc bắt đầu vào năm nào?
A. Năm 1968.
B. Năm 1978.
C. Năm 1987.
D. Năm 1988.
Câu 4: Nước nào ở châu Á tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào ngày 26-1-1950?
A.Lào.
B. Campuchia.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ấn Độ.
Câu 5:
Năm 1960 được coi là năm châu Phi vì
A. có 16 nước châu Phi được trao trả độc lập.
B. có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
C. có 18 nước châu Phi được trao trả độc lập.
D. có 19 nước châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. Mĩ La-tinh.
D. châu Âu.
Câu 7: Sau khi giành độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN cùng thực hiện chiến lược kinh tế giống nhau nhưng chỉ có Singapo trở thành “con rồng” kinh tế châu Á bởi vì ở Singapo
A. dân số ít.
B. có vị trí chiến lược quan trọng.
C. nhà nước có chính sách phù hợp.
D. chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại sớm hơn.
Câu 8: Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN?
A. Coi trọng sản xuất háng hóa để xuất khấu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
B. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
C. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh.
D. Phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu thế chung của thế giới.
Câu 9:
Nước nào ở Mĩ Latinh được xem là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở khu vực này?
A. Mê-hi-cô.
B. Ác-hen-ti-na.
C. Cu-ba.
D. Chi-lê.
Câu 10: Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
A. quá trình công nghiệp hóa.
B. quá trình toàn cầu hóa.
C. quá trình hiện đại hóa.
D. quá trình tư bản hóa.
Câu 11: Ba nước tư bản giữ vai trò thường trực trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là
A. Mĩ, Anh, Đức.
B. Mĩ, Anh, Nhật.
C. Mĩ, Anh, Pháp.
D. Mĩ, Pháp, Tây Ban Nha
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,673
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
ĐÁP ÁN CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 11
TỔNG KẾ LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NĂM 2000

Câu 1:
Sau Chiến tranh lạnh, hầu hết các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng
A. lấy phát triển văn hóa làm trọng điểm.
B. lấy phát triển quân sự làm trọng điểm.
C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy phát triển chính trị làm trọng điểm.
Câu 2: Năm 1949 gắn liền với sự kiện nào dưới đây?
A. Khối NATO được thành lập.
B. Khối Vác-sa-va ra đời.
C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập.
D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo Trái Đất.
Câu 3: Công cuộc cải cách – mở cửa ở Trung Quốc bắt đầu vào năm nào?
A. Năm 1968.
B. Năm 1978.
C. Năm 1987.
D. Năm 1988.
Câu 4: Nước nào ở châu Á tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào ngày 26-1-1950?
A.Lào.
B. Campuchia.
C. In-đô-nê-xi-a.
D. Ấn Độ.
Câu 5:
Năm 1960 được coi là năm châu Phi vì
A. có 16 nước châu Phi được trao trả độc lập.
B. có 17 nước châu Phi được trao trả độc lập.
C. có 18 nước châu Phi được trao trả độc lập.
D. có 19 nước châu Phi được trao trả độc lập.
Câu 6: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu thông qua đấu tranh chính trị hợp pháp là đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở
A. châu Á.
B. châu Phi.
C. Mĩ La-tinh.
D. châu Âu.
Câu 7: Sau khi giành độc lập, nhóm năm nước sáng lập ASEAN cùng thực hiện chiến lược kinh tế giống nhau nhưng chỉ có Singapo trở thành “con rồng” kinh tế châu Á bởi vì ở Singapo
A. dân số ít.
B. có vị trí chiến lược quan trọng.
C. nhà nước có chính sách phù hợp.

D. chuyển sang chiến lược kinh tế hướng ngoại sớm hơn.
Câu 8: Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm nào dưới đây từ chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm năm nước sáng lập ASEAN?
A. Coi trọng sản xuất hàng hóa để xuất khẩu, thu hút vốn, công nghệ của nhà đầu tư nước ngoài.
B. Chú trọng phát triển ngoại thương, sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu.
C. Cần thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, tập trung sản xuất hàng hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh.
D. Phải đề ra chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với đặc điểm riêng của đất nước và xu thế chung của thế giới.
Câu 9:
Nước nào ở Mĩ Latinh được xem là “lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở khu vực này?
A. Mê-hi-cô.
B. Ác-hen-ti-na.
C. Cu-ba.
D. Chi-lê.
Câu 10: Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới được gọi là
A. quá trình công nghiệp hóa.
B. quá trình toàn cầu hóa.
C. quá trình hiện đại hóa.
D. quá trình tư bản hóa.
Câu 11: Ba nước tư bản giữ vai trò thường trực trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc là
A. Mĩ, Anh, Đức.
B. Mĩ, Anh, Nhật.
C. Mĩ, Anh, Pháp.
D. Mĩ, Pháp, Tây Ban Nha
 
  • Like
Reactions: Quyenpsgtot2
Top Bottom