Sử 12 Bài 10 - Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chương VI - CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
Bài 10 – CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA NỬA SAU THẾ KỈ XX
I. Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ:
1. Nguồn gốc và đặc điểm:
a. Nguồn gốc:

+ Do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
+ Những năm gần đây, nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn như: tình hình bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên đang cạn kiệt, ô nhiễm môi trường...
b. Đặc điểm:
+ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
+ Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. Khoa học gắn liền với kỹ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kỹ thuật.
+ Khoa học tham gia trực tiếp vào sản xuất, trở thành nguồn gốc chính của những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ.

2. Thành tựu:
Từ sau những năm 70, cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đã thu được những tiến bộ phi thường và những thành tựu kì diệu.
+ Trong lĩnh vực khoa học cơ bản, loài người đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn, những bước chạy chưa từng thấy trong lịch sử các ngành Toán học, Vật Lí học, Hóa học, Sinh học… Dựa vào những phát minh của các ngành khoa học cơ bản, con người đã ứng dụng cải thiện chiến thuật, phục vụ sản xuất và cuộc sống.
+ Trong lĩnh vực công nghệ: xuất hiện những phát minh quan trọng, đạt được những thành tựu to lớn:
- Những công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động, robot...
- Những nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng lượng gió và nhất là năng lượng nguyên tử,...
- Những vật liệu mới: chất polime - chất dẻo với nhiều loại hình khác nhau, các loại vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn.
- Công nghệ sinh học với những đột phá phi thường trong công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh và công nghệ enzym.
- Có những tiến bộ thần kì trong thông tin liên lạc và giao thông vận tải: cáp sợi thủy tinh quang dẫn, máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao...
- Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ như một sự bùng nổ trên phạm vi toàn cầu.​

3. Tác động:
a. Tích cực:

+ Tăng năng suất lao động, không ngừng nâng cao đời sống và chất lượng của cuộc sống con người.
+ Có những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực, những bài hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp, sự hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hóa.
b. Tiêu cực:
+ Gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường trên hành tinh cũng như trong vũ trụ, hiện tượng Trái Đất nóng dần lên, những tai nạn lao động và giao thông, các loại dịch bệnh...
+ Chế tạo những loại vũ khí hiện đại có sức công phá, hủy diệt khủng khiếp, có thể tiêu diệt nhiều lần sự sống trên hành tinh.

=> Các bạn xem tiếp tài liệu tại:

Giới thiệu xem thêm: Sử 12 Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

Các bạn tải tài liệu tại:
 

Attachments

  • Bài 10.pdf
    506.4 KB · Đọc: 4

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Câu 1. Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do
A. bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt thiên nhiên.
B. kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh".
D. đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 2. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ là
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật bắt nguồn từ
A. những năm 40 của thế kỉ XX.
B. những năm 50 của thế kỉ XX.
C. những năm 60 của thế kỉ XX.62
D.những năm 70 của thế kỉ XX. .
Câu 4. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ dã giải quyết được những vấn dề gì khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt?
A. Cải tiến phương tiện sản xuất.
B. Đẩy mạnh các phát minh cơ bản.
C. Tìm ra các nguồn năng lượng mới.
D. Đẩy mạnh tự động hóa trong sản xuất.
Câu 5. Từ 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng công nghệ.
B. Cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng trắng trong nông nghiệp.
D. cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Câu 6. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại cuối thế kỉ XX gọi là cách mạng khoa học công nghệ gì?
A. Tạo ra nguồn năng lượng mới.
B. Phát triển về công nghệ sinh học.
C. Tạo ra nhiều vật liệu mới ứng dụng trong đời sống.
D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 7. Từ những năm 40 của TK XX, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra vì lí do nào dưới đây?
A. Nhu cầu ngày càng cao về cuộc sống và sản xuất của con người.
B. Sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.63
C. Nhu cầu phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Sự bùng nổ dân số thế giới.
Câu 8. Đặc điểm điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Diễn ra trên nhiều nhiều lĩnh vực với qui mô lớn với tốc độ nhanh.
Câu 9. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động , tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 10. Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. sự phát nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài chính quốc tế.
C. sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Câu 11. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
B. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.64
C. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
D. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 12. Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 13. Xu thế toàn cầu hóa tạo ra hiện tượng gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D.Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 15. Tổ chức nào dưới đây là tổ chức liên kết kinh tế thương mại lớn nhất thế giới?
A. WTO
B. APEC65
C. ASEM
D. NAFTA
Câu 16. Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
B. Cải tiến việc quản lí sản xuất.
C. Cải tiến việc phân công lao động.
D. Cải tiến, hoàn thiện những công cụ sản xuất.
Câu 17. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ một số lĩnh vực quan trọng.
Câu 18. Nguồn gốc của cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là
A. do sự bùng nổ dân số trên thế giới.
B. do yêu cầu của cuộc sống con người.
C. yêu cầu của việc cải tiến vũ khí ngày càng hiện đại.
D. nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày cang cao của con người.
Câu 19. Ý nghĩa then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
D. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
Câu 20. Một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.

=> Các bạn tham khảo thêm tài liệu tại:

Giới thiệu xem thêm: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 9 - QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU CHIẾN TRANH LẠNH

Các bạn tải tài liệu tại:
 

Attachments

  • Bài 10.pdf
    336.4 KB · Đọc: 10
  • Like
Reactions: Kiều Anh.

Xuân Hải Trần

Học sinh gương mẫu
Thành viên
9 Tháng bảy 2021
1,235
5,408
491
Hà Nội
Hogwarts School of Witchcraft and Wizardry!!
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Câu 1. Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do
A. bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt thiên nhiên.
B. kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh".
D. đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 2. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ là
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật bắt nguồn từ
A. những năm 40 của thế kỉ XX.
B. những năm 50 của thế kỉ XX.
C. những năm 60 của thế kỉ XX.62
D.những năm 70 của thế kỉ XX. .
Câu 4. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ dã giải quyết được những vấn dề gì khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt?
A. Cải tiến phương tiện sản xuất.
B. Đẩy mạnh các phát minh cơ bản.
C. Tìm ra các nguồn năng lượng mới.
D. Đẩy mạnh tự động hóa trong sản xuất.
Câu 5. Từ 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng công nghệ.
B. Cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng trắng trong nông nghiệp.
D. cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Câu 6. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại cuối thế kỉ XX gọi là cách mạng khoa học công nghệ gì?
A. Tạo ra nguồn năng lượng mới.
B. Phát triển về công nghệ sinh học.
C. Tạo ra nhiều vật liệu mới ứng dụng trong đời sống.
D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 7. Từ những năm 40 của TK XX, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra vì lí do nào dưới đây?
A. Nhu cầu ngày càng cao về cuộc sống và sản xuất của con người.
B. Sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.63
C. Nhu cầu phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Sự bùng nổ dân số thế giới.
Câu 8. Đặc điểm điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Diễn ra trên nhiều nhiều lĩnh vực với qui mô lớn với tốc độ nhanh.
Câu 9. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động , tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 10. Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. sự phát nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài chính quốc tế.
C. sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Câu 11. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
B. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.64
C. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
D. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 12. Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 13. Xu thế toàn cầu hóa tạo ra hiện tượng gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D.Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 15. Tổ chức nào dưới đây là tổ chức liên kết kinh tế thương mại lớn nhất thế giới?
A. WTO
B. APEC65
C. ASEM
D. NAFTA
Câu 16. Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
B. Cải tiến việc quản lí sản xuất.
C. Cải tiến việc phân công lao động.
D. Cải tiến, hoàn thiện những công cụ sản xuất.
Câu 17. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ một số lĩnh vực quan trọng.
Câu 18. Nguồn gốc của cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là
A. do sự bùng nổ dân số trên thế giới.
B. do yêu cầu của cuộc sống con người.
C. yêu cầu của việc cải tiến vũ khí ngày càng hiện đại.
D. nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày cang cao của con người.
Câu 19. Ý nghĩa then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
D. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
Câu 20. Một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Tag bạn bè tham gia : @Vinhtrong2601 , @Vũ Khuê , @Quyenpsgtot2
 

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Câu 1. Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do
A. bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt thiên nhiên.
B. kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh".
D. đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 2. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ là
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật bắt nguồn từ
A. những năm 40 của thế kỉ XX.
B. những năm 50 của thế kỉ XX.
C. những năm 60 của thế kỉ XX.62
D.những năm 70 của thế kỉ XX. .
Câu 4. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ dã giải quyết được những vấn dề gì khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt?
A. Cải tiến phương tiện sản xuất.
B. Đẩy mạnh các phát minh cơ bản.
C. Tìm ra các nguồn năng lượng mới.
D. Đẩy mạnh tự động hóa trong sản xuất.
Câu 5. Từ 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng công nghệ.
B. Cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng trắng trong nông nghiệp.
D. cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Câu 6. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại cuối thế kỉ XX gọi là cách mạng khoa học công nghệ gì?
A. Tạo ra nguồn năng lượng mới.
B. Phát triển về công nghệ sinh học.
C. Tạo ra nhiều vật liệu mới ứng dụng trong đời sống.
D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 7. Từ những năm 40 của TK XX, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra vì lí do nào dưới đây?
A. Nhu cầu ngày càng cao về cuộc sống và sản xuất của con người.
B. Sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.63
C. Nhu cầu phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Sự bùng nổ dân số thế giới.
Câu 8. Đặc điểm điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Diễn ra trên nhiều nhiều lĩnh vực với qui mô lớn với tốc độ nhanh.
Câu 9. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động , tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 10. Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. sự phát nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài chính quốc tế.
C. sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Câu 11. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
B. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.64
C. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
D. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 12. Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 13. Xu thế toàn cầu hóa tạo ra hiện tượng gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D.Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 15. Tổ chức nào dưới đây là tổ chức liên kết kinh tế thương mại lớn nhất thế giới?
A. WTO
B. APEC65
C. ASEM
D. NAFTA
Câu 16. Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
B. Cải tiến việc quản lí sản xuất.
C. Cải tiến việc phân công lao động.
D. Cải tiến, hoàn thiện những công cụ sản xuất.
Câu 17. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ một số lĩnh vực quan trọng.
Câu 18. Nguồn gốc của cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là
A. do sự bùng nổ dân số trên thế giới.
B. do yêu cầu của cuộc sống con người.
C. yêu cầu của việc cải tiến vũ khí ngày càng hiện đại.
D. nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày cang cao của con người.
Câu 19. Ý nghĩa then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
D. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
Câu 20. Một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,413
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do
A. bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt thiên nhiên.
B. kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh".
D. đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 2. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ là
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật bắt nguồn từ
A. những năm 40 của thế kỉ XX.
B. những năm 50 của thế kỉ XX.
C. những năm 60 của thế kỉ XX.62
D.những năm 70 của thế kỉ XX. .
Câu 4. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ dã giải quyết được những vấn dề gì khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt?
A. Cải tiến phương tiện sản xuất.
B. Đẩy mạnh các phát minh cơ bản.
C. Tìm ra các nguồn năng lượng mới.
D. Đẩy mạnh tự động hóa trong sản xuất.
Câu 5. Từ 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng công nghệ.
B. Cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng trắng trong nông nghiệp.
D. cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Câu 6. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại cuối thế kỉ XX gọi là cách mạng khoa học công nghệ gì?
A. Tạo ra nguồn năng lượng mới.
B. Phát triển về công nghệ sinh học.
C. Tạo ra nhiều vật liệu mới ứng dụng trong đời sống.
D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 7. Từ những năm 40 của TK XX, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra vì lí do nào dưới đây?
A. Nhu cầu ngày càng cao về cuộc sống và sản xuất của con người.
B. Sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.63
C. Nhu cầu phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Sự bùng nổ dân số thế giới.
Câu 8. Đặc điểm điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Diễn ra trên nhiều nhiều lĩnh vực với qui mô lớn với tốc độ nhanh.
Câu 9. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động , tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 10. Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. sự phát nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài chính quốc tế.
C. sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Câu 11. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
B. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.64
C. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
D. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 12. Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 13. Xu thế toàn cầu hóa tạo ra hiện tượng gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D.Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 15. Tổ chức nào dưới đây là tổ chức liên kết kinh tế thương mại lớn nhất thế giới?
A. WTO
B. APEC65
C. ASEM
D. NAFTA
Câu 16. Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
B. Cải tiến việc quản lí sản xuất.
C. Cải tiến việc phân công lao động.
D. Cải tiến, hoàn thiện những công cụ sản xuất.
Câu 17. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ một số lĩnh vực quan trọng.
Câu 18. Nguồn gốc của cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là
A. do sự bùng nổ dân số trên thế giới.
B. do yêu cầu của cuộc sống con người.
C. yêu cầu của việc cải tiến vũ khí ngày càng hiện đại.
D. nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày cang cao của con người.
Câu 19. Ý nghĩa then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
D. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
Câu 20. Một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
 

Quyenpsgtot2

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2021
208
547
81
13
Hải Dương
THCS Phan Bội Châu
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do
A. bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt thiên nhiên.
B. kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh".
D. đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 2.
Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ là
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật bắt nguồn từ
A. những năm 40 của thế kỉ XX.
B. những năm 50 của thế kỉ XX.
C. những năm 60 của thế kỉ XX.62
D.những năm 70 của thế kỉ XX. .
Câu 4. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ dã giải quyết được những vấn dề gì khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt?
A. Cải tiến phương tiện sản xuất.
B. Đẩy mạnh các phát minh cơ bản.
C. Tìm ra các nguồn năng lượng mới.
D. Đẩy mạnh tự động hóa trong sản xuất.
Câu 5. Từ 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng công nghệ.
B. Cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng trắng trong nông nghiệp.
D. cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Câu 6.
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại cuối thế kỉ XX gọi là cách mạng khoa học công nghệ gì?
A. Tạo ra nguồn năng lượng mới.
B. Phát triển về công nghệ sinh học.
C. Tạo ra nhiều vật liệu mới ứng dụng trong đời sống.
D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 7. Từ những năm 40 của TK XX, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra vì lí do nào dưới đây?
A. Nhu cầu ngày càng cao về cuộc sống và sản xuất của con người.
B. Sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.63
C. Nhu cầu phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Sự bùng nổ dân số thế giới.
Câu 8. Đặc điểm điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Diễn ra trên nhiều nhiều lĩnh vực với qui mô lớn với tốc độ nhanh.
Câu 9. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động , tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 10.
Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. sự phát nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài chính quốc tế.
C. sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Câu 11.
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
B. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.64
C. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
D. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 12.
Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 13. Xu thế toàn cầu hóa tạo ra hiện tượng gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D.Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 15.
Tổ chức nào dưới đây là tổ chức liên kết kinh tế thương mại lớn nhất thế giới?
A. WTO
B. APEC65
C. ASEM
D. NAFTA
Câu 16. Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
B. Cải tiến việc quản lí sản xuất.
C. Cải tiến việc phân công lao động.
D. Cải tiến, hoàn thiện những công cụ sản xuất.
Câu 17.
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ một số lĩnh vực quan trọng.
Câu 18. Nguồn gốc của cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là
A. do sự bùng nổ dân số trên thế giới.
B. do yêu cầu của cuộc sống con người.
C. yêu cầu của việc cải tiến vũ khí ngày càng hiện đại.
D. nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày cang cao của con người.
Câu 19.
Ý nghĩa then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
D. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
Câu 20.
Một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
@Vinhtrong2601 @Nguyễn Hoàng Vân Anh
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do
A. bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt thiên nhiên.
B. kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh".
D. đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 2.
Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ là
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật bắt nguồn từ
A. những năm 40 của thế kỉ XX.
B. những năm 50 của thế kỉ XX.
C. những năm 60 của thế kỉ XX.62
D.những năm 70 của thế kỉ XX. .
Câu 4. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ dã giải quyết được những vấn dề gì khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt?
A. Cải tiến phương tiện sản xuất.
B. Đẩy mạnh các phát minh cơ bản.
C. Tìm ra các nguồn năng lượng mới.
D. Đẩy mạnh tự động hóa trong sản xuất.
Câu 5. Từ 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng công nghệ.
B. Cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng trắng trong nông nghiệp.
D. cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Câu 6.
Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại cuối thế kỉ XX gọi là cách mạng khoa học công nghệ gì?
A. Tạo ra nguồn năng lượng mới.
B. Phát triển về công nghệ sinh học.
C. Tạo ra nhiều vật liệu mới ứng dụng trong đời sống.
D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 7. Từ những năm 40 của TK XX, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra vì lí do nào dưới đây?
A. Nhu cầu ngày càng cao về cuộc sống và sản xuất của con người.
B. Sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.63
C. Nhu cầu phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Sự bùng nổ dân số thế giới.
Câu 8. Đặc điểm điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Diễn ra trên nhiều nhiều lĩnh vực với qui mô lớn với tốc độ nhanh.
Câu 9. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động , tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 10.
Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. sự phát nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài chính quốc tế.
C. sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Câu 11.
Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
B. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.64
C. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
D. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 12.
Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 13. Xu thế toàn cầu hóa tạo ra hiện tượng gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D.Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 15.
Tổ chức nào dưới đây là tổ chức liên kết kinh tế thương mại lớn nhất thế giới?
A. WTO
B. APEC65
C. ASEM
D. NAFTA
Câu 16. Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
B. Cải tiến việc quản lí sản xuất.
C. Cải tiến việc phân công lao động.
D. Cải tiến, hoàn thiện những công cụ sản xuất.
Câu 17.
Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ một số lĩnh vực quan trọng.
Câu 18. Nguồn gốc của cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là
A. do sự bùng nổ dân số trên thế giới.
B. do yêu cầu của cuộc sống con người.
C. yêu cầu của việc cải tiến vũ khí ngày càng hiện đại.
D. nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày cang cao của con người.
Câu 19.
Ý nghĩa then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
D. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
Câu 20.
Một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
 

The key of love

Học sinh gương mẫu
Thành viên
11 Tháng hai 2019
722
3,337
326
Bình Phước
Trường THPT Chuyên Bình Long
Câu 1. Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do
A. bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt thiên nhiên.
B. kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh".
D. đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 2. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ là
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật bắt nguồn từ
A. những năm 40 của thế kỉ XX.
B. những năm 50 của thế kỉ XX.
C. những năm 60 của thế kỉ XX.62
D.những năm 70 của thế kỉ XX. .
Câu 4. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ dã giải quyết được những vấn dề gì khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt?
A. Cải tiến phương tiện sản xuất.
B. Đẩy mạnh các phát minh cơ bản.
C. Tìm ra các nguồn năng lượng mới.
D. Đẩy mạnh tự động hóa trong sản xuất.
Câu 5. Từ 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng công nghệ.
B. Cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng trắng trong nông nghiệp.
D. cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Câu 6. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại cuối thế kỉ XX gọi là cách mạng khoa học công nghệ gì?
A. Tạo ra nguồn năng lượng mới.
B. Phát triển về công nghệ sinh học.
C. Tạo ra nhiều vật liệu mới ứng dụng trong đời sống.
D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 7. Từ những năm 40 của TK XX, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra vì lí do nào dưới đây?
A. Nhu cầu ngày càng cao về cuộc sống và sản xuất của con người.
B. Sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.63
C. Nhu cầu phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Sự bùng nổ dân số thế giới.
Câu 8. Đặc điểm điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Diễn ra trên nhiều nhiều lĩnh vực với qui mô lớn với tốc độ nhanh.
Câu 9. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động , tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 10. Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. sự phát nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài chính quốc tế.
C. sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Câu 11. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
B. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.64
C. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
D. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 12. Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 13. Xu thế toàn cầu hóa tạo ra hiện tượng gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D.Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 15. Tổ chức nào dưới đây là tổ chức liên kết kinh tế thương mại lớn nhất thế giới?
A. WTO
B. APEC65
C. ASEM
D. NAFTA
Câu 16. Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
B. Cải tiến việc quản lí sản xuất.
C. Cải tiến việc phân công lao động.
D. Cải tiến, hoàn thiện những công cụ sản xuất.
Câu 17. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ một số lĩnh vực quan trọng.
Câu 18. Nguồn gốc của cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là
A. do sự bùng nổ dân số trên thế giới.
B. do yêu cầu của cuộc sống con người.
C. yêu cầu của việc cải tiến vũ khí ngày càng hiện đại.
D. nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày cang cao của con người.
Câu 19. Ý nghĩa then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
D. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
Câu 20. Một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI 10
CÁCH MẠNG KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA

Câu 1.
Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng khoa học hiện đại ngày nay là do
A. bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt thiên nhiên.
B. kế thừa cuộc cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVII.
C. yêu cầu của việc chạy đua vũ trang trong thời kì "chiến tranh lạnh".
D. đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần của con người ngày càng cao.
Câu 2. Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học công nghệ là
A. Mĩ.
B. Liên Xô.
C. Nhật Bản.
D. Trung Quốc.
Câu 3. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật bắt nguồn từ
A. những năm 40 của thế kỉ XX.
B. những năm 50 của thế kỉ XX.
C. những năm 60 của thế kỉ XX.62
D.những năm 70 của thế kỉ XX. .
Câu 4. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã giải quyết được những vấn đề gì khi tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt?
A. Cải tiến phương tiện sản xuất.
B. Đẩy mạnh các phát minh cơ bản.
C. Tìm ra các nguồn năng lượng mới.
D. Đẩy mạnh tự động hóa trong sản xuất.
Câu 5. Từ 1973 đến nay cuộc cách mạng nào được nâng lên vị trí hàng đầu?
A. Cách mạng công nghệ.
B. Cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng trắng trong nông nghiệp.
D. cách mạng xanh trong nông nghiệp.
Câu 6. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại cuối thế kỉ XX gọi là cách mạng khoa học công nghệ gì?
A. Tạo ra nguồn năng lượng mới.
B. Phát triển về công nghệ sinh học.
C. Tạo ra nhiều vật liệu mới ứng dụng trong đời sống.
D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 7. Từ những năm 40 của TK XX, cuộc cách mạng khoa học – công nghệ diễn ra vì lí do nào dưới đây?
A. Nhu cầu ngày càng cao về cuộc sống và sản xuất của con người.
B. Sự vơi cạn nghiêm trọng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.63
C. Nhu cầu phục vụ cho chiến tranh thế giới thứ hai.
D. Sự bùng nổ dân số thế giới.
Câu 8. Đặc điểm điểm cơ bản nhất của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
B. Các phát minh kĩ thuật diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Diễn ra trên nhiều nhiều lĩnh vực với qui mô lớn với tốc độ nhanh.
Câu 9. Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Gây ra tai nạn lao động , tai nạn giao thông.
B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.
C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người.
D. Gây ra ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới, vũ khí hủy diệt loài người.
Câu 10. Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. sự phát nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại tài chính quốc tế.
C. sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. sự tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, tác động phụ thuộc lẫn nhau của các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
Câu 11. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia.
B. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. quá trình thống nhất thị trường thế giới.
D. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 12. Bản chất của toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẽ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ sự phụ thuộc, tác động lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 13. Xu thế toàn cầu hóa tạo ra hiện tượng gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 14. Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D.Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 15. Tổ chức nào dưới đây là tổ chức liên kết kinh tế thương mại lớn nhất thế giới?
A. WTO
B. APEC
C. ASEM
D. NAFTA
Câu 16. Đặc trưng cơ bản của cách mạng kĩ thuật hiện đại là gì?
A. Cải tiến việc tổ chức sản xuất.
B. Cải tiến việc quản lí sản xuất.
C. Cải tiến việc phân công lao động.
D. Cải tiến, hoàn thiện những công cụ sản xuất.
Câu 17. Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp
B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
D. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ một số lĩnh vực quan trọng.
Câu 18. Nguồn gốc của cách mạng khoa học công nghệ thế kỉ XX là
A. do sự bùng nổ dân số trên thế giới.
B. do yêu cầu của cuộc sống con người.
C. yêu cầu của việc cải tiến vũ khí ngày càng hiện đại.
D. nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người.
Câu 19. Ý nghĩa then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ.
B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng.
D. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất.
Câu 20. Một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
 
  • Like
Reactions: Xuân Hải Trần
Top Bottom