C
ctsp_a1k40sp


Một số thủ thuật tính toán về ankan
[TEX](*)[/TEX]Phản ứng cháy
[TEX]C_{n}H_{2n+2}+\frac{3n+1}{2}O_2->nCO_2+(n+1)H_2O[/TEX]
[TEX]-----------a--------------------------------an-------a(n+1)-----[/TEX]
ta có [TEX]n_{H_2O}-n_{CO_2}=a(n+1)-an=a=n_{ankan}[/TEX]
Rút ra hiệu số mol nước và số mol cácbonđioxít chính bằng số mol ankan đã đốt
Nhận xét này đúng cho 1 ankan;1 hỗn hợp ankan;1 hỗn hợp ankan và anken,xicloankan( do ở anken và xicloankan thì số mol nước bằng số mol khí nên hiệu ko ảnh hướng )
----------------------------------------------------------------------------------
[TEX](*)[/TEX]Sự bảo toàn
có khá nhiều dạng bảo toàn như bảo toàn khối lượng,bảo toàn số mol,bảo toàn chất...
sau đây là 1 ví dụ đơn giản áp dụng bảo toàn:
cho 1 ankan [TEX]C_{n}H_{2n+2}[/TEX] cho 1 phần craking ra[TEX] C_pH_{2p+2}[/TEX] và [TEX]C_{m}H_{2m}[/TEX],phần còn lại đề hidro hóa ra [TEX]C_{n}H_{2n},H_2[/TEX]
ta gọi hỗn hợp ankan ban đầu là A,hỗn hợp sản phẩm là B( B có thể chứa cả ankan dư, [TEX]C_pH_{2p+2},C_{m}H_{2m},C_{n}H_{2n},H_2..)[/TEX]
Giả sử ta cần tính thể tích oxi cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B khi đã biết số mol của A ban đầu .Nếu tính bằng pp thông thường thì khá lâu.
Nhận xét rằng số mol C,H trong A bằng số mol C,H trong B nên để tính thể tích oxi cần để đốt B ta chỉ cần tính thể tích oxi cần để đốt A.Vấn đề trở nên đơn giản khi sử dụng bảo toàn nguyên tố cacbon và hidro.
----------------------------------------------------------------------------------
[TEX](*)[/TEX]Dãy đồng đẳng
ở đây ta chỉ xét hai ankan đồng đẳng kế tiếp
Gọi [TEX]C_xH_{2x+2}[/TEX] là ankan trung bình của hai ankan đó
ta có công thức sau:
[TEX]x=\frac{\sum n_{CO_2}}{\sum n_{hhbd}}[/TEX]
(phân số là tổng số mol hỗn hợp ankan ban đầu)
Đây là công thức rất hay áp dụng cho tất cả hỗn hợp hidrocacbon chứ ko phải chỉ ankan
----------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ ta đã tính được[TEX] x=2.4[/TEX]
->hai ankan là
[TEX]C_2H_6 ---- %V=(3-2.4).100=60%[/TEX]
[TEX]C_3H_8 -----%V=(2.4-2).100=40%[/TEX]
---------------------
----------------------------------------------------------------------------------
Đây chỉ là vài thủ thuật giải toán mình thu lượm được,mặc dù nhìn có vẻ đơn giản nhưng lại rất hữu dụng trong các bài tập phổ thôngMong các bạn đóng góp ý kiến của mình.
Còn về phần bài tập mình sẽ post thêm sau
----------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------
P/s: cái này là mình viết hồi năm lớp 11
[TEX](*)[/TEX]Phản ứng cháy
[TEX]C_{n}H_{2n+2}+\frac{3n+1}{2}O_2->nCO_2+(n+1)H_2O[/TEX]
[TEX]-----------a--------------------------------an-------a(n+1)-----[/TEX]
ta có [TEX]n_{H_2O}-n_{CO_2}=a(n+1)-an=a=n_{ankan}[/TEX]
Rút ra hiệu số mol nước và số mol cácbonđioxít chính bằng số mol ankan đã đốt
Nhận xét này đúng cho 1 ankan;1 hỗn hợp ankan;1 hỗn hợp ankan và anken,xicloankan( do ở anken và xicloankan thì số mol nước bằng số mol khí nên hiệu ko ảnh hướng )
----------------------------------------------------------------------------------
[TEX](*)[/TEX]Sự bảo toàn
có khá nhiều dạng bảo toàn như bảo toàn khối lượng,bảo toàn số mol,bảo toàn chất...
sau đây là 1 ví dụ đơn giản áp dụng bảo toàn:
cho 1 ankan [TEX]C_{n}H_{2n+2}[/TEX] cho 1 phần craking ra[TEX] C_pH_{2p+2}[/TEX] và [TEX]C_{m}H_{2m}[/TEX],phần còn lại đề hidro hóa ra [TEX]C_{n}H_{2n},H_2[/TEX]
ta gọi hỗn hợp ankan ban đầu là A,hỗn hợp sản phẩm là B( B có thể chứa cả ankan dư, [TEX]C_pH_{2p+2},C_{m}H_{2m},C_{n}H_{2n},H_2..)[/TEX]
Giả sử ta cần tính thể tích oxi cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp B khi đã biết số mol của A ban đầu .Nếu tính bằng pp thông thường thì khá lâu.
Nhận xét rằng số mol C,H trong A bằng số mol C,H trong B nên để tính thể tích oxi cần để đốt B ta chỉ cần tính thể tích oxi cần để đốt A.Vấn đề trở nên đơn giản khi sử dụng bảo toàn nguyên tố cacbon và hidro.
----------------------------------------------------------------------------------
[TEX](*)[/TEX]Dãy đồng đẳng
ở đây ta chỉ xét hai ankan đồng đẳng kế tiếp
Gọi [TEX]C_xH_{2x+2}[/TEX] là ankan trung bình của hai ankan đó
ta có công thức sau:
[TEX]x=\frac{\sum n_{CO_2}}{\sum n_{hhbd}}[/TEX]
(phân số là tổng số mol hỗn hợp ankan ban đầu)
Đây là công thức rất hay áp dụng cho tất cả hỗn hợp hidrocacbon chứ ko phải chỉ ankan
----------------------------------------------------------------------------------
Ví dụ ta đã tính được[TEX] x=2.4[/TEX]
->hai ankan là
[TEX]C_2H_6 ---- %V=(3-2.4).100=60%[/TEX]
[TEX]C_3H_8 -----%V=(2.4-2).100=40%[/TEX]
---------------------
----------------------------------------------------------------------------------
Đây chỉ là vài thủ thuật giải toán mình thu lượm được,mặc dù nhìn có vẻ đơn giản nhưng lại rất hữu dụng trong các bài tập phổ thôngMong các bạn đóng góp ý kiến của mình.
Còn về phần bài tập mình sẽ post thêm sau
----------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------
P/s: cái này là mình viết hồi năm lớp 11