Toán [Topic toán 8] ôn tập kiến thức lớp 8 và chuẩn bị kiến thức vào lớp 9

Status
Không mở trả lời sau này.

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
21
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hello các bạn !
Hè đến rồi, mọi người đã phóng biển lớn trèo núi cao ở đâu chưa ? Tớ vẫn ngồi ở nhà -_- TT^TT , ai cùng hoàn cảnh với tớ thì tham gia topic này để tự kiếm việc để làm nhé :)
Nói vui vậy thoi →_→ , HM bây giờ rảnh quá nên mình mở topic mog tất cả bà con cô bác họ hàng xa vào đây cùng giải toán ý mà :)
Topic mở ra nhằm cùng mọi người ôn tập lại kiến thức lớp 8, sẽ có các bài từ cơ bản đến nâng cao, về sau sẽ có cả chương trình lớp 9 để mọi người làm quen nữa đấy! Các bạn năm nay lên lớp 8 cũng cùng tham gia nhé!
Game start à nhầm -_-....topic start!!!!
* bug hoa _ tung lụa* * vỗ tay _ bộp _ bộp :v *
 
Last edited:

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
21
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên đề 1: PHÉP NHÂN ĐA THỨC- CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC.
LÝ THUYẾT:
I, Phép nhân đa thức:

+ Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với các hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại với nhau:
A(B+C−D)=AB+AC−AD

+ Muốn nhân một đa thức với đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích lại với nhau:
(A+B)(C+D−E)=A(C+D−E)+B(C+D−E)
II, Các hằng đẳng thức:
1, Các hằng đẳng thức đáng nhớ:

  • Bình phương của một tổng:
    60183fcb48cdc3cdba9067cfaa1e82dc.png
  1. Bình phương của một hiệu:
    046bafa0514431c37b4fdecfdd4b92ca.png
  2. Hiệu hai bình phương:
    651158b8d334c2ea2d13c3b11b993c75.png
  3. Lập phương của một tổng:
    655fcf4a6769d98abfb6d8ee8dbe29ff.png
  4. Lập phương của một hiệu:
    58a266a3888737625072b8ab191488c2.png
  5. Tổng hai lập phương:
    58b5242b6d5aa76b97cc5297b57d42fc.png
  6. Hiệu hai lập phương:
    1b77bf64f56d6b6896c28875004810ec.png


    Hằng đẳng thức mở rộng:
  7. 5bcf6c5e20382cfd2653f61df82795f8.png
  8. 64151a0b09f8cccf8889bf5dc4c6f33b.png
  9. 4efcac278f811b704ef322a51711ceb8.png
  10. 39ef9f6fb368a6b6f2112ce0e523c411.png
  11. 34ac542cc7f765acfd30a5e71d3de8c2.png

    Tổng quát của các hằng đẳng thức 2 và 5 ta có:
    12.
    gif.latex
    ( với mọi số nguyên dương n)

    13.
    gif.latex
    ( với mọi số lẻ n)

 

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
21
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
II, BÀI TẬP ÁP DỤNG:
1. Thực hiện phép tính:
a,
gif.latex

b,
gif.latex

c,
gif.latex

3. Tính giá trị các biểu thức sau
a,
gif.latex
tại x=16
b,
gif.latex
tại x=14
c,
gif.latex
tại x=9
4. Rút gọn:
gif.latex

5. Cho A+B+C=2P . Chứng minh hằng đẳng thức :
gif.latex

Có gắng làm hết để mình post bài mới nhé :) !!!! Cám ơn đã ủng hộ :)
 
  • Like
Reactions: Ngothihong123

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Gõ bằng $\LaTeX$ đi
5/
$2BC + B^2 + C^2 - A^2 = 4P(P-A) \\
\iff (B+C)^2 - (A-2P)^2 = 0 \\
\iff (B+C+A-2P)(B+C-A+2P) = 0 \\
\iff (2P-2P)(B+C-A+2P) =0 \\
\iff 0 = 0 \quad \textrm{(lđ)}$
$\implies đpcm$
 

FireGhost1301

Học sinh tiến bộ
Thành viên
3 Tháng mười một 2015
433
295
174
20
TP Hồ Chí Minh
3a) $A=x^4-17x^3+17x^2-17x+20$
$=>A=x^4-\left ( x+1 \right )x^3+\left ( x+1 \right )x^2-\left ( x+1 \right )x+x+4$
$=>A=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+x+4$
$=>A=4$

Ấy, bài trên của e bị lỗi (táy máy tò mò xem các chức năng thôi mà ==') bài dưới đây ạ :
3c) $C=x^{14}-10x^{13}+10x^{12}-10x^{11}+...+10x^2-10x+10$
$=>C=x^{14}-\left ( x+1 \right )x^{13}+\left ( x+1 \right )x^{12}-\left ( x+1 \right )x^{11}+...+\left ( x+1 \right )x^2-\left ( x+1 \right )x+x+1$
$=>C=x^{14}-x^{14}-x^{13}+x^{13}+x^{12}-x^{12}-x^{11}+...+x^3+x^2-x^2-x+x+1$
$=>C=1$
 
Last edited by a moderator:

samsam0444

Học sinh tiến bộ
Thành viên
14 Tháng mười 2015
320
355
199
22
Trà Vinh
1a/
$(x-1)(x^5+x^4+x^3+x^2+x+1)$
$<=> (x-1)[x^4(x+1)+x^2(x+1)+(x+1)4$
$<=> (x-1)(x+1)(x^4+x^2+1)$
$<=> (x-1)(x+1)[(x^2)^2-2x^2+2x^2+1^2+x^2]$
$<=> (x-1)(x+1)[(x^2+1)^2-x^2]$
$<=> (x-1)(x+1)(x^2-x+1)(x^2+x+1)$
 
Last edited:

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
21
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
CHÀO! Topic đã trở lại và k hứa hẹn gì cả : ))
Mất hết sự kiên nhẫn , mà bây h cx sắp học hè nên cả nhà cùng vào chương trình lớp 9 từ cơ bản đến nâng cao nhé :v
Chủ đề 1: -CĂN THỨC-Ôn tập kiến thức đại số 8 * 1 chút *
K ns gì nhiều vì phần này tương đối dễ, tiến hành làm bài tập luôn :v
Bài 1: Tìm ĐKXĐ của các biểu thức sau.
a,
[tex]\sqrt{x^2+3}[/tex]
b,
[tex]\frac{1}{\sqrt{x^2-2x-1}}[/tex]
c,
[tex]\sqrt{6x-1}+\sqrt{x+3}[/tex]
Bài 2: Chứng minh rằng các số sau là số vô tỉ:
a, [tex]\sqrt{1+\sqrt{2}}[/tex]
b,[tex]m+\frac{\sqrt{3}}{n}[/tex] với m,n là các số hữu tỉ, n[tex]\neq[/tex]0
Bài 3: Xét xem các sô a và b có thể là số vô tỉ hay không nếu:
a, $ab$ và $\frac{a}{b}$ là các số hữu tỉ.
b, $a+b$ và $\frac{a}{b}$ là các sô hữu tỉ (a+b [tex]\neq[/tex]0)
 
  • Like
Reactions: Ngothihong123

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,014
7,479
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
1/ ĐKXĐ :
1a) $x^2 + 3 \ge 0 \implies x \in \mathrm{R}$
b) $x^2-2x-1 > 0 \implies \left[ \begin{array}{l}
x > 1 + \sqrt{2} \\
x < 1 - \sqrt{2} \\
\end{array} \right.$
c) $\left\{ \begin{array}{l}
6x - 1 \ge 0 \\
x + 3 \ge 0 \\
\end{array} \right.
\implies \left\{ \begin{array}{l}
x \ge \dfrac16 \\
x \ge -3 \\
\end{array} \right. \implies x \ge \dfrac16
$
 

Dorayakii

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng sáu 2016
36
14
6
21
Hà Nội
[tex]2.a/ Giả sử \sqrt{1+\sqrt{2}} là số hữu tỉ.[/tex]

[tex]Ta có: \sqrt{1+\sqrt{2}}=\frac{m}{n}(m,n thuộc \mathbb{Z};(m,n)=1)[/tex]

[tex]\Rightarrow 1+\sqrt{2}=(\frac{m}{n})^{2} \Rightarrow \sqrt{2}=(\frac{m}{n})^{2}-1[/tex]

[tex]Ta có: (\frac{m}{n})^{2}-1 là số hữu tỉ nên \sqrt{2} là số hữu tỉ\Rightarrow Vô lý.[/tex]

[tex]Vậy \sqrt{1+\sqrt{2}} là số vô tỷ[/tex]

Chém tiếp câu 2b ;)

Giả sử [tex]m+\frac{\sqrt{3}}{n}[/tex]=[tex]a[/tex](a là số hữu tỷ).Ta có:

[tex]m+\frac{\sqrt{3}}{n}[/tex]=[tex]a[/tex]

[tex]\Rightarrow \frac{mn+\sqrt{3}}{n}=a[/tex]

[tex]\Rightarrow mn+\sqrt{3}=an[/tex]

[tex]\Rightarrow \sqrt{3}=n(a-m)[/tex]

Ta có [tex]n(a-m)[/tex] là số hữu tỷ nên [tex]\sqrt{3}[/tex] là số hữu tỷ [tex]\Rightarrow Vô lý[/tex].

Vậy [tex]m+\frac{\sqrt{3}}{n}[/tex] là số vô tỷ








Nốt câu 3a nhé :
CHÀO! Topic đã trở lại và k hứa hẹn gì cả : ))
Mất hết sự kiên nhẫn , mà bây h cx sắp học hè nên cả nhà cùng vào chương trình lớp 9 từ cơ bản đến nâng cao nhé :v
Chủ đề 1: -CĂN THỨC-Ôn tập kiến thức đại số 8 * 1 chút *
K ns gì nhiều vì phần này tương đối dễ, tiến hành làm bài tập luôn :v
Bài 1: Tìm ĐKXĐ của các biểu thức sau.
a,
[tex]\sqrt{x^2+3}[/tex]
b,
[tex]\frac{1}{\sqrt{x^2-2x-1}}[/tex]
c,
[tex]\sqrt{6x-1}+\sqrt{x+3}[/tex]
Bài 2: Chứng minh rằng các số sau là số vô tỉ:
a, [tex]\sqrt{1+\sqrt{2}}[/tex]
b,[tex]m+\frac{\sqrt{3}}{n}[/tex] với m,n là các số hữu tỉ, n[tex]\neq[/tex]0
Bài 3: Xét xem các sô a và b có thể là số vô tỉ hay không nếu:
a, $ab$ và $\frac{a}{b}$ là các số hữu tỉ.
b, $a+b$ và $\frac{a}{b}$ là các sô hữu tỉ (a+b [tex]\neq[/tex]0)

Câu 3a:
Có thể.Chẳng hạn a=b=[tex]\sqrt{3}[/tex].Khi đó ab=3 và [tex]\frac{a}{b}=1[/tex]


Câu 3b không biết làm.Nhưng chắc là Không thể :p

 
Last edited by a moderator:

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
21
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
Còn thánh nào làm nốt câu 3b không ạ ?
Bài 3: Xét xem các sô a và b có thể là số vô tỉ hay không nếu:
a, $ab$ và $\frac{a}{b}$ là các số hữu tỉ.
b, $a+b$ và $\frac{a}{b}$ là các sô hữu tỉ (a+b [tex]\neq[/tex]0)
 

Dorayakii

Học sinh mới
Thành viên
26 Tháng sáu 2016
36
14
6
21
Hà Nội
Đặt [tex]a+b=m(1),\frac{a}{b}=n(2)[/tex] (m,n là các số hữu tỷ).Ta có:
[tex]\frac{a}{b}=n\Rightarrow a=bn[/tex]
Thay a=bn vào (1).Ta được:
bn+n=m
[tex]\Leftrightarrow b+1=\frac{m}{n}[/tex]/
Vì m,n là số hữu tỷ nên [tex]\frac{m}{n}[/tex] là số hữu tỷ [tex]\rightarrow[/tex] b là số hữu tỷ.(*)
Tương tự:
Từ (2) ta có b[tex]= \frac{a}{n}[/tex]
Thế b=[tex]\frac{a}{n}[/tex] vào (1).Ta được:
[tex]a+\frac{a}{n}=m[/tex]
[tex]\Leftrightarrow a(1+\frac{1}{n})=m[/tex]
[tex]\Leftrightarrow a=\frac{m}{1+\frac{1}{n}}[/tex]
Do [tex]\frac{m}{1+\frac{1}{n}} là số hữu tỷ nên a là số hữu tỷ.[/tex](**)
Từ (*) và (**)[tex]\Rightarrow[/tex] không có số vô tỷ a,b nào thoả mãn [tex]a+b,\frac{a}{b}[/tex] là các số hữu tỷ
 

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
21
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
Đợt bt mới về đây ạ : )) các thánh làm nhanh nhé vì nó rất chi là đơn giản :) :v
Bài 4: Chứng minh rằng nếu $x-\frac{1}{x}$ là số nguyên và $x\neq \pm 1$ thì $x$ và $x+\frac{1}{x}$ là số vô tỉ. Khi đó $(x+\frac{1}{x})^{2n}$ và $(x+\frac{1}{x})^{2n+1}$ là số hữu tỉ hay số vô tỉ.
Bài 5: Tìm các giá trị của x sao cho:
a, $\sqrt{x^2-3}\leq x^2-3 $
b, $\sqrt{x^2-6x+9}>x-6$
Bài 6: Chứng minh
a, [tex](\sqrt{3}-1)^2=4-2\sqrt{3}[/tex]
b, [tex]\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1[/tex]
 
  • Like
Reactions: Ngothihong123

hanh2002123

Cựu Phụ trách nhóm Anh | Cựu Mod Văn
Thành viên
3 Tháng một 2015
2,257
2,494
524
21
Bắc Giang
Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội

samsam0444

Học sinh tiến bộ
Thành viên
14 Tháng mười 2015
320
355
199
22
Trà Vinh
Bài 6
a/ $VP=$ $3-2\sqrt{3}+1 $
$ <=>$[tex](\sqrt{3}-1)^2[/tex] =$VT$
b/ $VT=$[tex] \sqrt{4-2\sqrt{3}}[/tex][tex] -\sqrt{3}[/tex]
$<=>$[tex]\sqrt{3-2\sqrt{3}+1} -\sqrt{3}[/tex]
$<=>$[tex] \sqrt{\sqrt{3}-1)^2}-\sqrt{3}[/tex]
$<=>$[tex] \sqrt{3}-1-\sqrt{3}[/tex]$=-1 =VP$
 

truongtuan2001

Học sinh tiến bộ
Thành viên
16 Tháng mười hai 2014
1,424
237
264
subngay.com
Đắk Lắk
THPT Nguyễn Huệ
[tex]\sqrt{x^2 -6x +9} > x-6 \Leftrightarrow \left | x-3 \right | > x-6[/tex]

[tex]- TH1: x<3 \rightarrow -x +3 > x-6[/tex]

[tex]2x<9 \rightarrow x<4,5[/tex] (Loại)

[tex]- TH 2: x-3 > x-6[/tex] (Luôn đúng)
Vậy......
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom