3 câu lí chưa làm dc.

E

em_buon

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Khi cân bằng, độ giãn của lò xo treo thẳng đứng là 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g=pi^2m/s2. Trong 1 chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị giãn là
A. 1/5 s
B. 4/15 s
C. 1/15 s
D. 2/15 s

Bài 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm k = 100 N/m và vật nặng có m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận tốc cm/s hướng lên. Lấy $\pi^2 = 10, g = 10 m/s^2$. Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ, quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là?

A. 2,54 cm
B. 8 cm
C. 400 cm
D. 5,46 cm


Bài 3: Một chất điểm điều hòa dao động xung quanh vị trí cân bằng O. Thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1= 1/3(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và có vận tốc bằng (can3)/2 lần vận tốc ban đầu. Đến thời điểm t2= 5/3(s), vật đã đi được quãng đường 6cm.
Vận tốc ban đầu của vật:

A.2pi cm/s
B. 3pi cm/s
C.pi cm/s
D. 4pi cm/s
 
Q

quagiangsinh

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm xo có độ cứng k = 100 N/m và quả nặng có khối lượng m = 0,1 kg. Do giữa vật với mặt phẳng nằm ngang có lực ma sát với hệ số ma sát là 0,05 nên dao động của vật là dao động tắt dần. Lấy . Sau mỗi một chu kỳ dao động biên độ giảm là bao nhiêu ?
 
M

makumata

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm xo có độ cứng k = 100 N/m và quả nặng có khối lượng m = 0,1 kg. Do giữa vật với mặt phẳng nằm ngang có lực ma sát với hệ số ma sát là 0,05 nên dao động của vật là dao động tắt dần. Lấy . Sau mỗi một chu kỳ dao động biên độ giảm là bao nhiêu ?
detaA=4F/k=4mg*hệ số msat/k=0,2cm......................
 
Q

quagiangsinh

Bài 1: Khi cân bằng, độ giãn của lò xo treo thẳng đứng là 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g=pi^2m/s2. Trong 1 chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị giãn là

lạ nhỉ sao bài này mi ra khác kết quả nhỉ? ..................
 
Last edited by a moderator:
L

linh110

Bài 3 : 1/3=T/12 => T=4s
t2=5/3 => S=A+ A/2=6=> A=4
v ban đầu = vmax= A w=4.2pi/4= 2pi
 
Q

quagiangsinh



Bài 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm k = 100 N/m và vật nặng có m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận tốc cm/s hướng lên. Lấy $\pi^2 = 10, g = 10 m/s^2$. Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ, quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là?

A. 2,54 cm
B. 8 cm
C. 400 cm
D. 5,46 cm




Bài này ko cho v tính bằng niềm tin hả bạn :SS
xem lại và bổ sung đi bạn nhé!
 
Last edited by a moderator:
M

makumata

Bài 1: Khi cân bằng, độ giãn của lò xo treo thẳng đứng là 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g=pi^2m/s2. Trong 1 chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị giãn là
A. 1/5 s
B. 4/15 s
C. 1/15 s
D. 2/15 s

Bài 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm k = 100 N/m và vật nặng có m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận tốc cm/s hướng lên. Lấy $\pi^2 = 10, g = 10 m/s^2$. Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ, quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là?

A. 2,54 cm
B. 8 cm
C. 400 cm
D. 5,46 cm


Bài 3: Một chất điểm điều hòa dao động xung quanh vị trí cân bằng O. Thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1= 1/3(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và có vận tốc bằng (can3)/2 lần vận tốc ban đầu. Đến thời điểm t2= 5/3(s), vật đã đi được quãng đường 6cm.
Vận tốc ban đầu của vật:

A.2pi cm/s
B. 3pi cm/s
C.pi cm/s
D. 4pi cm/s

mấy bài này mình đã giải cho cậu ở bên kia rồi.theo như linh110 nói đó.đây toàn là những bài toán cơ bản.nắm vững kiến thức thì sẽ giải ra
 
F

forever_aloner_95

Bài 1: Khi cân bằng, độ giãn của lò xo treo thẳng đứng là 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g=pi^2m/s2. Trong 1 chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị giãn là
A. 1/5 s
B. 4/15 s
C. 1/15 s
D. 2/15 s

Bài 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm k = 100 N/m và vật nặng có m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận tốc cm/s hướng lên. Lấy $\pi^2 = 10, g = 10 m/s^2$. Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ, quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là?

A. 2,54 cm
B. 8 cm
C. 400 cm
D. 5,46 cm


Bài 3: Một chất điểm điều hòa dao động xung quanh vị trí cân bằng O. Thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1= 1/3(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và có vận tốc bằng (can3)/2 lần vận tốc ban đầu. Đến thời điểm t2= 5/3(s), vật đã đi được quãng đường 6cm.
Vận tốc ban đầu của vật:

A.2pi cm/s
B. 3pi cm/s
C.pi cm/s
D. 4pi cm/s

mình giúp bạn b1 nhé ; b3 Linh làm rồi ; còn bai 2 chỗ v = ?cm/s hướng lên vậy ?
b1 bạn tính w = g/deltal=5pi ( deltal = 4cm ) => T = 0,4 s
mà deltal = A =4cm -> thời gian lò xo giãn trong 1 chu kì là T = 2/5 s đó bạn ; à mình là boy nhé !
 
Last edited by a moderator:
M

makumata

mình giúp bạn b1 nhé ; b3 Linh làm rồi ; còn bai 2 chỗ v = ?cm/s hướng lên vậy ?
b1 bạn tính w = g/deltal=5pi ( deltal = 4cm ) => T = 0,4 s
mà deltal = A =4cm -> thời gian lò xo giãn trong 1 chu kì là T/2 = 1/5 s đó bạn ; à mình là boy nhé !
time lò xo giãn này = đúng chu kì mà bạn.=0,4.bài này trong một chu kì là xo đều giãn.k nén
 
M

makumata

Bài 1: Khi cân bằng, độ giãn của lò xo treo thẳng đứng là 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g=pi^2m/s2. Trong 1 chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị giãn là
A. 1/5 s
B. 4/15 s
C. 1/15 s
D. 2/15 s

Bài 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm k = 100 N/m và vật nặng có m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận tốc cm/s hướng lên. Lấy $\pi^2 = 10, g = 10 m/s^2$. Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ, quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là?

A. 2,54 cm
B. 8 cm
C. 400 cm
D. 5,46 cm


Bài 3: Một chất điểm điều hòa dao động xung quanh vị trí cân bằng O. Thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1= 1/3(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và có vận tốc bằng (can3)/2 lần vận tốc ban đầu. Đến thời điểm t2= 5/3(s), vật đã đi được quãng đường 6cm.
Vận tốc ban đầu của vật:

A.2pi cm/s
B. 3pi cm/s
C.pi cm/s
D. 4pi cm/s
2)x+detalo=3cm,detalo=1cm=>A=2cm,v=20pi*căn3,w=10 pi.sau đó dùng hệ thức liên hệ =>A=4
trong 1/4T kể từ lúc bắt đầu chuyển động vật đi dc S=5,46 cái này bạn dùng đường tròn tính cho nhanh nhé
 
E

em_buon

Cám ơn mn nhiều lắm! :( K nhờ mn thì k biết đống đề của mình ai làm giúp, ôi ước mơ đại học cao cả quá...........:(

Mn làm giúp mình bài này nữa nhé :)

Bài toán 1
Con lắc đơn có chiều dài l = 98cm, khối lượng vật nặng là m = 90 kg dao động với biên độ góc αo=6o tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2. Cơ năng dao động điều hòa của con lắc có giá trị bằng:
A. E = 0,09 J
B. E = 1,58 J
C. E = 1,62 J
D. E = 0,0047 J
 
M

makumata

Cám ơn mn nhiều lắm! :( K nhờ mn thì k biết đống đề của mình ai làm giúp, ôi ước mơ đại học cao cả quá...........:(

Mn làm giúp mình bài này nữa nhé :)

Bài toán 1
Con lắc đơn có chiều dài l = 98cm, khối lượng vật nặng là m = 90 kg dao động với biên độ góc αo=6o tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2. Cơ năng dao động điều hòa của con lắc có giá trị bằng:
A. E = 0,09 J
B. E = 1,58 J
C. E = 1,62 J
D. E = 0,0047 J
trời.gọi linh = chị mà k gọi mình = chị
câu này bạn áp dụng công thức là ra:E=1/2mglao^2=4,7J.xem lại đáp án nhé
 
Top Bottom