E
em_buon


Bài 1: Khi cân bằng, độ giãn của lò xo treo thẳng đứng là 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 4 cm. Lấy g=pi^2m/s2. Trong 1 chu kỳ dao động, thời gian lò xo bị giãn là
A. 1/5 s
B. 4/15 s
C. 1/15 s
D. 2/15 s
Bài 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm k = 100 N/m và vật nặng có m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận tốc cm/s hướng lên. Lấy $\pi^2 = 10, g = 10 m/s^2$. Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ, quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là?
A. 2,54 cm
B. 8 cm
C. 400 cm
D. 5,46 cm
Bài 3: Một chất điểm điều hòa dao động xung quanh vị trí cân bằng O. Thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1= 1/3(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và có vận tốc bằng (can3)/2 lần vận tốc ban đầu. Đến thời điểm t2= 5/3(s), vật đã đi được quãng đường 6cm.
Vận tốc ban đầu của vật:
A.2pi cm/s
B. 3pi cm/s
C.pi cm/s
D. 4pi cm/s
A. 1/5 s
B. 4/15 s
C. 1/15 s
D. 2/15 s
Bài 2: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm k = 100 N/m và vật nặng có m = 100g. Kéo vật theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới làm lò xo giãn 3cm, rồi truyền cho nó vận tốc cm/s hướng lên. Lấy $\pi^2 = 10, g = 10 m/s^2$. Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ, quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là?
A. 2,54 cm
B. 8 cm
C. 400 cm
D. 5,46 cm
Bài 3: Một chất điểm điều hòa dao động xung quanh vị trí cân bằng O. Thời điểm ban đầu vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương, đến thời điểm t1= 1/3(s) vật chưa đổi chiều chuyển động và có vận tốc bằng (can3)/2 lần vận tốc ban đầu. Đến thời điểm t2= 5/3(s), vật đã đi được quãng đường 6cm.
Vận tốc ban đầu của vật:
A.2pi cm/s
B. 3pi cm/s
C.pi cm/s
D. 4pi cm/s