Kết quả tìm kiếm

  1. thegooobs

    Toán 12 Vẽ đồ thị

    a) y=\log_2|x| Tập xác định: D=(-\infty,0) \cup (0,\infty) Vì |x|=x khi x>0 và |x|=-x khi x<0 nên ta có thể viết lại hàm số thành: y=\begin{cases} \log_2x, x>0 \\ \log_2(-x), x<0\end{cases} Do vậy ta chỉ cần vẽ đồ thị hàm y=log_2x và y=log_2(-x) trên 1 cùng hệ trục Oxy là sẽ được đồ thị hàm...
  2. thegooobs

    Toán 11 Dãy số có thể xác định trên tập số thực hay không ?

    Dãy số không thể định nghĩa trên tập \mathbb{Z,Q}. Bạn có thể hiểu thêm như sau: Như mình nói ở trên dãy số là một trường hợp đặc biệt của hàm số khi mà tập xác định của nó là \mathbb{N^*} và người ta thường kí hiệu u(n)=u_n khi u là một dãy số. Khi đó bạn có thể thấy ta có dãy như sau...
  3. thegooobs

    Toán 11 Dãy số có thể xác định trên tập số thực hay không ?

    Mình nghĩ dãy số thực mà bạn đang đề cập là một hàm số u:\mathbb{N}^* \to \mathbb{R} hoặc là u:\mathbb{N} \to \mathbb{R} tức là một hàm số có tập xác định là \mathbb{N}^* hoặc \mathbb{N} và các giá trị của hàm nằm trong tập \mathbb{R}. Nó chính là dãy số được trong lớp 11 ấy bạn nhỉ ?
  4. thegooobs

    Toán 11 Dãy số có thể xác định trên tập số thực hay không ?

    ĐỊNH NGHĨA DÃY SỐ: \mathbb{VD}: u(n)=2n+1, u(n)=\cos n,.... nhưng điều kiện luôn là n \in \mathbb{N}^* như vậy mới là một hàm số u có tập xác định là \mathbb{N}^* Đôi khi người ta định nghĩa dãy số trên tập \mathbb{N} nhưng ở THPT thì chỉ ở tập \mathbb{N}^* nhưng mà dù định nghĩa trên tập...
  5. thegooobs

    Toán 11 $\text{Topic về}$ $\displaystyle \lim$

    Giải thử vài bài nhé: 1.1. Ta có: -1 \leq \cos \dfrac{1}{x} \leq 1, \forall x \in \left(-\dfrac{\pi}{2},\dfrac{\pi}{2} \right) \setminus \{0\} (các bạn cứ tìm cách cho nó kẹp trong 1 khoảng chứa 0 và hiệu 0 là được không cần phải tại 0) Trên \left(-\dfrac{\pi}{2},\dfrac{\pi}{2} \right) \setminus...
  6. thegooobs

    Toán 11 $\text{Topic về}$ $\displaystyle \lim$

    Các bạn có lời giải cứ đăng ở đây nhé !!!
  7. thegooobs

    Toán 11 $\text{Topic về}$ $\displaystyle \lim$

    Mở đầu topic mình sẽ giới thiệu về phương pháp tính giới hạn khá phổ biến đó là định lí kẹp. 1.1. Một số bài toán giới hạn rất phức tạp nhưng có thể tính được dễ dàng qua định lí sau. \text{Định lí kẹp} Nếu 3 hàm số f,g,h thỏa mãn: f(x) \leq g(x)\leq h(x) trong 1 khoảng chứa a ( có thể ngoại trừ...
  8. thegooobs

    Toán 11 Giới hạn hàm số

    Chúc bạn học tốt !
  9. thegooobs

    Toán 11 Giới hạn hàm số

    Không có chi ! Mình muốn ghi thêm 1 trường hợp nữa mà đang bị lỗi Latex bạn đợi xíu
  10. thegooobs

    Toán 11 Giới hạn hàm số

    Có khi tử và mẫu có giới hạn là 0 nhưng kếu quả là không tồn tại đó lấy ví dụ là: \displaystyle \lim_{x \to 0}\dfrac{x \sin \dfrac{1}{x}}{x} không tồn tại nhưng giới hạn tử và mẫu vẫn là 0
  11. thegooobs

    Toán 11 Giới hạn hàm số

    Lấy ví dụ ha: Giới hạn \displaystyle \lim_{x \to 0} \dfrac{\sin x}{x}=1 (bạn thấy giới hạn tử và mẫu là 0 nhưng kết quả vẫn là hữu hạn) Giới hạn \displaystyle \lim_{x \to 0} \dfrac{x}{x^3}=+\infty (giới hạn tử và mẫu là 0 nhưng kết quả ra là vô cực)
  12. thegooobs

    Toán 11 Giới hạn hàm số

    Chào bạn nha, khi b=-2 thì giới hạn tử và mẫu là 0 khi đó mình gọi dạng này là dạng vô định \dfrac{0}{0}. Với dạng vô định \dfrac{0}{0} thì giới hạn có thể là hữu hạn hoặc vô cực nên bạn phải xét trường hợp b=-2 coi nó ra hữu hạn không và nó có bằng 0 không nếu đúng như vậy thì bạn có thể lấy...
  13. thegooobs

    Toán 11 Giới hạn hàm số

    Theo mình nếu b=-2 thì dẫn đến giới hạn mẫu bằng 0 và giới hạn tử bằng 0. Đây là một dạng vô định. Do vậy cái bạn đang xét là trường hợp bạn ràng buộc b \ne -2. Do vậy bạn hãy thử tính giới hạn trên với b=-2 rồi xem nó có bằng 0 hay không hoặc có thể lại chứa a không chừng nữa....
  14. thegooobs

    Toán 12 Tại sao lại có công thức này ạ

    Cái bạn nói là công thức: \large{a^{\log_ab}=b} với a>0 và a\ne 1, b>0 Để chứng minh cái này mình cần dùng định nghĩa logarit: ĐỊNH NGHĨA: Với a dương khác 1 và b>0 thì có duy nhất một số thực \alpha để a^\alpha=b khi đó ta kí hiệu \alpha =\log_ab. Từ đó \Rightarrow \large{a^{\log_ab}=b}
  15. thegooobs

    Toán 10 cách vẽ đồ thị khi số quá lớn

    Bạn cho mỗi ô là 10 đơn vị. Khi đó bạn sẽ có điểm (0,90) và (60,0) rồi bạn vẽ đường thẳng như bình thường, cuối cùng là tìm miền nghiệm.
  16. thegooobs

    Toán 8 tính giá trị biểu thức

    A=x^3+y^3+3x^2y+3xy^2-3x^2y-3xy^2+3xy=(x+y)^3-3xy(x+y-1)=1^3-3xy(1-1)=1 Bài này có vẻ may mắn khi thế vào lại bỏ được biến x,y khá hay !!!
  17. thegooobs

    Toán 9 Toán 9 (bài về đa thức)

    Có vẻ là phương trình hàm đa thức !
  18. thegooobs

    Toán 10 Bài tập véctơ hay và khó

    a. Hãy chọn vài điểm M đặc biệt Ví dụ chọn M là điểm A khi đó: \overrightarrow{u}=5\overrightarrow{AA}-3\overrightarrow{AB}-2\overrightarrow{AC}=-3\overrightarrow{AB}-2\overrightarrow{AC} Chọn M là điểm B thì...
  19. thegooobs

    Toán 8 7 hàng đẳng thức

    Viết biểu thức lại thành: (x-y)^2+2.(x-y).3+3^2 Ta có đẳng thức sau (còn gọi là hằng đẳng thức số 1 ^^ ! ) (a+b)^2=a^2+2ab+b^2 Áp dụng đẳng thức trên với a=x-y, b=3 ta được: (x-y)^2+2(x-y).3+3^2=(x-y+3)^2 hay (x-y)^2+6(x-y)+9=(x-y+3)^2. Quan trọng là bạn phải tinh tế nhận ra dạng của hằng các...
  20. thegooobs

    Toán 12 Có ai đọc sách này cho mình xin tên đk ạ

    Hình như nó không vô được rồi. Bạn chụp màn hình lại (bấm Windows+Shift+S) rồi ấn Ctrl+V để dán vào bài viết vậy ok hơn nếu không được thì bạn làm cách 2 Lên google Drive +Tìm file cần chia sẻ +Rồi bấm chuột phải vào file đó rồi ấn mục chia sẻ và tiếp tục chọn chia sẻ một lần nữa Ví dụ...
Top Bottom