Kết quả tìm kiếm

  1. linkinpark_lp

    Toán Kiểm tra đạo hàm

    nếu bạn xác định được tọa độ điểm M rồi thì thay tọa độ điểm M cụ thể đó và phương trình tiếp tuyến tổng quát kia sẽ ra phương trình tiếp tuyến cần tìm
  2. linkinpark_lp

    Toán Kiểm tra đạo hàm

    cái này mình nói trên kia rồi mà, tham số điểm M theo phương trình đường thẳng kìa
  3. linkinpark_lp

    Toán Phương trình đường thẳng

    Bài này bạn có thể làm như sau: Câu 1: Từ phương trình đường tròn (C) => tìm được tọa dộ tâm I. Vì A là trung điểm của MN => IA vuông góc với MN => viết phương trình đường thẳng có véc tơ chỉ phương vuông góc với véc tơ IA và đi qua điểm A Câu 2: Bạn thay vào phương trình đường tròn: (x-a)^2 +...
  4. linkinpark_lp

    Toán Kiểm tra đạo hàm

    phương trình tiếp tuyến đi qua điểm M có dạng như thế này
  5. linkinpark_lp

    Toán Toán hk2

    Câu 1: I = (1/5)d(5sinx-9)/(5sinx-9) = (1/5).ln(5sinx-9) => a=... b=..... Câu 2: ta có [(x^2+mx+n).e^x]'=x^2.e^x => (2x+m).e^x+(x^2+mx+n).e^x = x^2.e^x => giải hệ phương trình tìm m và n Câu 3: Đặt e^x-1=t Câu 4: I=dx/x.(x+3) = dx/3x - dx/3.(x+3) Câu 5: [e^(x^2)]'=2x.e^(x^2) Câu 6...
  6. linkinpark_lp

    Toán Kiểm tra đạo hàm

    bạn cứ tham số điểm M sau đó viết phương trình tiếp tuyến đi qua điểm M rồi cho phương trình đó cắt trục Ox và Oy sẽ tìm được tham số điểm M
  7. linkinpark_lp

    Toán Kiểm tra đạo hàm

    Vì M mình giả sử là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị nên M sẽ thuộc đồ thị => tham số điểm theo phương trình thôi bạn
  8. linkinpark_lp

    Toán Kiểm tra đạo hàm

    Bài này bạn có thể làm như sau: Câu 1: Gỉa sử điểm M(m;m-1/2m+1) là tiếp điểm của tiếp tuyến và đồ thị => Viết phương trình tiếp truyến của đồ thị đi qua điểm M sau đó cho giao với Ox và Oy => tìm được phương trình tiếp tuyến. Câu 2: tính đạo hàm của y: y=u/v => y'=(u'.v-v'.u)/v^2 ta được tử số...
  9. linkinpark_lp

    Toán Tính tích phân

    B sai nhé bạn
  10. linkinpark_lp

    Toán Bài trong PEN CUP toán lần 1 cần giúp

    ảnh không xem được bạn ạ
  11. linkinpark_lp

    Toán Hàm số

    Vì đường thẳng đi qua điểm A => thay tọa độ điểm A vào phương trình đường thẳng sẽ tìm được ẩn b, sau đó áp dụng công thức tính khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng kết hợp điều kiện a>0 sẽ tìm được ẩn a
  12. linkinpark_lp

    Toán Phương trình đường thẳng

    Bài này bạn có thể làm như sau: Từ tọa độ điểm A và B => tìm được tọa độ trung điểm I của AB và viết được phương trình đường tròn tâm I đường kính AB. Gọi véc tơ chỉ phương của đường thẳng ID là n(a;b), để hình chiếu vuông góc của C,D trên đường thẳng AB cùng với 2 điểm C,D tạo thành 1 hình...
  13. linkinpark_lp

    Toán Hình 11 khó

    a, Vì AB vuông góc với CI và SC => AB vuông góc với mặt phẳng (SCI) => AB vuông góc với CK b, Vì CI vuông góc với AB => góc giữa SC và mặt phẳng (SAB) chính là góc CSI c, Vì AB vuông góc với CI và SI => góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (ABC) chính là góc CIS Vì BC vuông góc với SC và AC =>...
  14. linkinpark_lp

    Tọa độ về khoảng cách

    Vì M thuộc đường thẳng d đó bạn, bạn giả sử hoành độ của M là a rồi thay vào phương trình đường thẳng d sẽ được y=2a-3 => tọa độ điểm M là M(a;2a-3)
  15. linkinpark_lp

    Toán ptđt 10

    bài này cũng không khó lắm nên mình chỉ cần nói hướng làm thôi là bạn làm được ngay mà. Vì trọng tâm của tam giác là giao điểm của 3 đường trung tuyến, ta đã có phương trình của 2 đường rồi => tọa độ trọng tâm là nghiệm của hệ phương trình gồm 2 phương trình đường trung tuyến kẻ từ B và C, ta...
  16. linkinpark_lp

    Tọa độ về khoảng cách

    những câu này đều là kiến thức cơ bản dạng viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và có véc tơ chỉ phương: a, véc tơ chỉ phương của đường thẳng vuông góc với véc tơ chỉ phương của (d) b, véc tơ chỉ phương của đường thẳng // (d) cũng chính là véc tơ chỉ phương của (d) c, Vì M thuộc (d) nên...
  17. linkinpark_lp

    Toán Tích phân e đến e^2 của ( [1/(lnx)^2] - 1/lnx) dx

    không có gì đâu, mình giúp được gì thì mình giúp thôi. Chúc bạn học tốt!
  18. linkinpark_lp

    Toán ptđt 10

    Từ phương trình đường trung tuyến kẻ từ B và C ta tìm được tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. Viết phương trình đường thẳng AG, tham số tọa độ điểm B và C theo các phương trình đường trung tuyến rồi cho tọa độ trung điểm của BC thuộc đường thẳng AG sẽ tìm được tọa độ điểm A và B
  19. linkinpark_lp

    Toán Ôn tập

    Câu 1: bạn viết phương trình hoành độ giao điểm (1/3)x^2=2x-3, vì phương trình có nghiệm kép => (d) tiếp xúc với (P) Câu 2: tương tự viết phương trình hoành độ giao điểm x^2=mx-1 sau đó dùng định lý về nghiệm của phương trình bậc 2 để cho phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Top Bottom