công thức bạn viết không rõ ràng lắm nhưng mình thấy trong công thức có tọa độ điểm A, B, C. Mà trong bài này khi biết được tọa độ 3 điểm này thì diện tích tam giác có nhiều cách tính lắm
Bài này bạn có thể làm như sau:
Xét hình thang ABCD:
Gọi E là trung điểm của DC, ta chứng minh được AE vuông góc với BD
Gọi F là giao điểm của AE và BD, ta tính được độ dài AF
Xét hình chóp S.ABCD ta có:
BD vuông góc với AF và SA => BD vuông góc với mặt phẳng (SAF) => BD vuông góc với SF
Vậy góc...
bài này bạn có thể làm như sau:
sin(x).sin(7x) = [cos(8x) - cos (6x)]/-2 => nguyên hàm của y sẽ có dạng: F= sin(6x)/12 -sin(8x)/16 +C (***). Mặt khác ta có F(pi/2)=0 => thay x=pi/2 vào biểu thức (***) để tìm C => tìm được nguyên hàm của y
bài này bạn có thể làm như sau:
Từ phương trình đường thẳng AB ta tham số tọa độ điểm A và B lần lượt theo các ẩn a và b rồi sử dụng điều kiện độ dài AB= căn 5 => ta tìm được mối quan hệ giữa ẩn a và b. Sau đó sử dụng công thức tính tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC rồi cho nó thuộc phương...
Gọi H và K lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ I xuống DE và DF. Ta có tam giác vuông DHI = tam giác vuông DKI ( cạnh huyền, cạnh góc vuông) => góc HDI = góc KDI => DI là phân giác của góc EDF. Bạn chứng minh tương tự với các góc còn lại
- Từ K kẻ đường thẳng vuông góc với SD cắt SC tại H
- Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo đáy ABCD.
Xét trong mặt phẳng (SAC) có AH cắt SO tại G.
Xét trong mặt phẳng (SBD) ta có: kéo dài KG cắt SD tại Q
Vậy giao tuyến của mặt phẳng (P) và hình chóp chính là AKHQ
mình lại tính ra tử số bằng 3 cơ
bạn đang tính f'(x0) (đạo hàm tại x0 mà chứ có phải tính f'(x) đâu? bạn tính đạo hàm tại điểm nào phải thay tọa độ điểm đó vào phương trình chứ
bạn tính tiếp f'(x0) cũng sẽ được theo tham số m nhé sau đó ta sẽ được 1 phương trình tiếp tuyến là y= 1 hàm gồm x và m (***)
rồi nó cắt trục hoành => y=0 => thay vào phương trình (***) => tìm được x theo m (gọi là xA) => biết được tọa độ giao với trục hoành là A(xA;0)
rồi nó cắt trục tung =>...
bạn không hiểu rồi
x0 chính là m (x0 là hoành độ của tiếp điểm ở đây là điểm M có hoành độ mình đặt là m => x0=m)
y0 là tung độ của điểm M
=> x0 và y0 chỉ còn có tham số m
=> bạn thay vào phương trình tiếp tuyến kia rồi chuyển y0 sang vế phải sẽ được y = (1 hàm gồm x và m) sau đó cho nó cắt Ox...
bạn nhìn vào phương trình tổng quát nhá:
- y là phương trình đồ thị: bạn thay bằng (x-1)/2x+1)
- y0 là phương trình đồ thị tại điểm M: bạn thay x=m vào phương trình như trên ( vì mình giả sử hoành độ điểm M là m)
- f'(x0) là đạo hàm phương trình đồ thị tại điểm M: bạn đạo hàm phương trình y...
B1: bạn tham số điểm M theo phương trình kia rồi đúng chưa
B2: bạn viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị đi qua điểm M ( có dạng như trên kia mình đưa ấy)
B3: từ phương trình tiếp tuyến đã viết cho nó giao với Ox và Oy => tìm được tọa độ điểm M
B4: thay ngược tọa độ điểm M đã tìm ra vào lại...