Kết quả tìm kiếm

  1. linkinpark_lp

    oh, bạn quê ở đâu vậy?

    oh, bạn quê ở đâu vậy?
  2. linkinpark_lp

    Hình 11 trời ơi

    không có gì, cái gì mình giúp được thì mình giúp thôi. Chúc bạn qua được kỳ KTCL
  3. linkinpark_lp

    Toán Tọa độ

    bài này hoàn toàn là kiến thức cơ bản bạn xem lại sách giáo khoa rồi tự làm xem p/s: bạn nên xem lại cách bạn đăng bài hỏi đi, bài viết không có tiêu đề, còn đăng sai box nữa. Bạn đăng bài lên nhờ các bạn khác mà như giao nhiệm vụ cho người khác vậy. Diễn đàn là nơi để trao đổi học tập chứ không...
  4. linkinpark_lp

    Hình 11 trời ơi

    g, Ta có SO là giao tuyến của mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SCD) (O là giao điểm của AC và BD). Từ A kẻ AH vuông góc với SO rồi từ H kẻ HK vuông góc với SO cắt SD taji K => góc giữa mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SCD) chính là góc AHK f, Ta có CB vuông góc với AB và CB vuông góc với SA => CB...
  5. linkinpark_lp

    nhiều người chê mình hay troll quá, thiếu nghiêm túc nên giờ mình đang tập đứng đắn này :v

    nhiều người chê mình hay troll quá, thiếu nghiêm túc nên giờ mình đang tập đứng đắn này :v
  6. linkinpark_lp

    sao không để tên như cũ ấy cho mn dễ tìm?

    sao không để tên như cũ ấy cho mn dễ tìm?
  7. linkinpark_lp

    Hình 11 trời ơi

    thực sự bài này nếu bạn biết dùng phương pháp tọa độ hóa như mình làm ở bài lúc nãy thì giải quyết đơn giản trong vòng 3 nốt nhạc, còn nếu làm bình thường thì dài lắm đấy, tốt nhất bạn nên lên youtube tìm khóa học hình học không gian của thầy nào đấy xem cách các thầy làm mấy dạng này đi
  8. linkinpark_lp

    Toán Hình 11

    Bài này mình chỉ nói hướng làm thôi còn lại bạn tự tính ra cụ thể nhá c, Vì SC là giao tuyến chung của mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBC) nên từ B ta kẻ BK vuông góc với SC sau đó từ K kẻ KL vuông góc với SC tại K cắt AC tại L => góc giữa mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SBC) chính là góc BKL d...
  9. linkinpark_lp

    thế là cô bị xóa nick đợt vừa rồi ah?

    thế là cô bị xóa nick đợt vừa rồi ah?
  10. linkinpark_lp

    Toán Hình 11

    bài này không khó nhưng nếu bạn mới học hình học không gian mà chưa học thêm phương pháp khác thì tính toán sẽ hơi dài đấy
  11. linkinpark_lp

    ngoài cô ra thì có ai dám vào đây viết stt nữa mà phải đoán :v

    ngoài cô ra thì có ai dám vào đây viết stt nữa mà phải đoán :v
  12. linkinpark_lp

    ah thế là tên Như :v

    ah thế là tên Như :v
  13. linkinpark_lp

    trước là nhungmagic còn gì :v

    trước là nhungmagic còn gì :v
  14. linkinpark_lp

    Nhung ah?

    Nhung ah?
  15. linkinpark_lp

    Toán Hình 11

    bạn tìm hiểu phương pháp tọa độ hóa nhé, cách này rất hay áp dụng cho những trường hợp không tìm được góc hoặc khoảng cách trực tiếp trong hình học không gian
  16. linkinpark_lp

    Toán Hình 11

    theo mình cách đơn giản để làm mấy câu tính góc kia là bạn dùng phương pháp tọa độ hóa, đặt tâm O trùng với chân đường cao H => hoàn toàn có thể tọa độ hóa được tất cả các điểm. Khi đó chỉ cần dùng công thức tính góc sẽ ra thôi còn để tính bình thường cũng được nhưng mà làm hơi lâu
  17. linkinpark_lp

    Hóa Hóa 11

    Bài này bạn có thể làm như sau: a, Gọi CTPT chung của 2 hidrocacbon no là CnH2n+2, vì tỉ khối của nó với H2 là 12 nên ta tính được n => có được CTPT chung của 2 hidrocacbon no => tính được lượng CO2 và H2O b, Từ n tìm được ở câu a => trong hỗn hợp chắc chắn có CH4 => lập sơ đồ đường chéo tìm...
Top Bottom