Kết quả tìm kiếm

  1. linkinpark_lp

    Các bạn giúp tớ mấy câu trong đề thi thử môn toán trường chuyên Thái Bình lần 5

    bài này bạn có thể làm như sau: Ta có: (xA + 2yA - 2zA + 12).(xB + 2yB - 2zB +12) = -18 <0 => điểm A và điểm B nằm ở 2 phía so với mặt phẳng (P). Gọi B' là điểm đối xứng của B qua mặt phẳng B, nhận thấy: /MA - MB/ = /MA - MB'/ =< AB' ( bất đẳng thức về độ dài 3 cạnh của 1 tam giác ở đây có đấu...
  2. linkinpark_lp

    Toán [Toán 11] Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

    bài này bạn có thể làm như sau: Gọi O là tâm của đáy hình vuông ABCD, ta có: BO vuông góc với AC và SA => BO vuông góc với mặt phẳng (SAC) => góc giữa SB và mặt phẳng (SAC) chính là góc BSO. Ta dễ dàng tính được các cạnh của tam giác vuông BSO dựa vào các tam giác vuông SAO, SAB và BOC => đáp án...
  3. linkinpark_lp

    Toán M.n làm giúp e bài tính khoảng cách với mai e thi rồi ạ

    Khoảng cách giữa CD và SM cũng chính là khoảng cách từ CD đến (SAB)
  4. linkinpark_lp

    Toán M.n làm giúp e bài tính khoảng cách với mai e thi rồi ạ

    nếu bỏ qua độ dài đoạn DM thì bài này bạn có thể làm như sau: Gọi H là giao điểm của AC và DM, vì mặt phẳng (SAC) và mặt phẳng (SDM) cùng vuông góc với đáy => SH chính là đường cao của hình chóp S.ABCD. Vì MB//CD => khoảng cách giữa SM và CD chính bằng khoảng cách từ D tới mặt phẳng (SMB). Từ H...
  5. linkinpark_lp

    Toán M.n làm giúp e bài tính khoảng cách với mai e thi rồi ạ

    bạn thử dùng pytago cho tam giác vuông MAD xem có đúng là nó vô lý và đề không cần thiết phải cho độ dài đoạn đấy không? chắc là bạn ghi sai đề rồi
  6. linkinpark_lp

    Toán M.n làm giúp e bài tính khoảng cách với mai e thi rồi ạ

    bạn xem lại đề thử sao cho M là trung điểm AB rồi còn cho độ dài MD ??? xét tam giác vuông MAD thì độ dài MD như thế không đúng đâu
  7. linkinpark_lp

    Toán Hình phẳng

    câu 1: Vì N thuộc đường thẳng d nên giả sử D(m;2m) sau đó tính khoảng cách từ điểm N tới đường thẳng d và delta sau đó cho d(N,d)= 2d (N.\Delta sẽ tìm được tọa độ điểm D. câu 2: a, Vì C thuộc đường thẳng d nên giả sử C(2m+2;m) sau đó cho độ dài CA=CB sẽ tìm được tọa độ điểm C. b, giả sử đường...
  8. linkinpark_lp

    Toán Hình không gian

    mình thấy bài này giải theo kiểu giải tích trong không gian, không biết bạn đã học đến phần này chưa?
  9. linkinpark_lp

    mn cùng thảo luận đề minh họa môn toán THPT QG lần 3

    mọi người xem thử đề này thế nào, có câu nào khó không?
  10. linkinpark_lp

    [toán 10] phương trình đường tròn

    Bài này bạn có thể làm như sau: Từ E kẻ đường thẳng vuông góc với d2 cắt d2 và BC lần lượt tại G và F. Xét tam giác vuông EGC và tam giác vuông FGC bằng nhau (g.c.g) do có: góc FGC = góc EGC (=90 độ) GC chung góc GCF = góc GCE ( do CG là phân giác góc C) => tam giác EGC = tam giác FGC => CE=CF...
  11. linkinpark_lp

    Toán thi thpt

    bạn xem lại bài này nhá sao VP >= 5 và VT >= 0 thì phương trình lại vô nghiệm nhỉ? bài này có nghiệm đấy
  12. linkinpark_lp

    Toán Hình không gian. tính khoảng cách

    H nằm trên đường trung bình để cho HA=HD và HB=HC sau đó ta chỉ cần tìm điều kiện cho HA=HB nữa là được
  13. linkinpark_lp

    toán 10

    bài này bạn tham số tọa độ điểm M theo đường thẳng trên M(2m+1;m), viết phương trình đường thẳng AB rồi tính khoảng cách từ M tới AB sau đó áp dụng công thức tính diện tích sẽ tìm được ẩn m
  14. linkinpark_lp

    Tính tích phân từng phần nâng cao

    nguyên hàm của 2^u = 2^u/ln2 nhá bạn
  15. linkinpark_lp

    Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp ạ?

    theo mình cách đấy chỉ áp dụng được trong trường hợp là hình chóp đều khi đó các cạnh bên sẽ bằng nhau và tạo với mặt đáy 1 góc như nhau nên ta chỉ cần lấy mặt phẳng trung trực của 1 cạnh bên rồi cho giao với đường vuông góc đi qua tâm của đáy là được
  16. linkinpark_lp

    Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp ạ?

    tâm của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD chính là giao điểm của 2 đường vuông góc đi qua tâm của 2 mặt của hình chóp ví dụ như tâm của mặt đáy (ABCD) và tâm của mặt bên (SAB). Gỉa sử O là trọng tâm hình vuông ABCD, G là trọng tâm tam giác đều SAB và I là tâm khối cầu => ta thấy IG=a và GS=...
  17. linkinpark_lp

    Toán hình học 11

    Vì tam giác SAM cân tại M => dễ dàng tính được các đoạn AK và AH sau đó dùng định lý hàm số cos cho tam giác KAH sẽ tìm được KH
  18. linkinpark_lp

    Toán Bán kính của mặt cầu tiếp xúc

    Vì khối cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của tứ diện ABCD nên tâm của khối cầu chính là giao của 2 đường vuông góc đi qua tâm đường tròn nội tiếp của 2 mặt tứ diện ví dụ như mặt đáy (BCD) và mặt bên (ACD). Xác định tâm của tứ diện rồi tính khoảng cách từ tâm tới 1 cạnh sẽ tìm được bán kính của...
Top Bottom