Kết quả tìm kiếm

  1. linkinpark_lp

    Toán Toán định lượng lượng giác

    bài này là giải phương trình lượng giác cơ bản thôi bạn: cosx=cosa => x= a+ k2pi hoặc x= -a + k2pi (k thuộc Z) => từ điều kiện đề bài cho giới hạn khoảng giác trị anpha => chọn được giá trị anpha thích hợp trong 2 cái kia rồi thay vào biểu thức tính sin thôi
  2. linkinpark_lp

    Toán [Hình 11] Giúp mình?

    những câu về lý thuyết định nghĩa thế này cứ google đi bạn, cái gì không hiểu hẵng hỏi
  3. linkinpark_lp

    Toán Viết PT đường tròn

    nhận thấy tam giác AOB vuông tại O => tâm đường tròn nội tiếp tam giác AOB nằm trên đường thẳng x=y => giả sử I là tâm đường tròn nội tiếp I(a;a) => cho khoảng cách từ I tới đường thẳng AB bằng a sẽ tìm được tâm I
  4. linkinpark_lp

    Toán Đường tròn

    đây đều là dạng viết phương trình đường thẳng cơ bản, bạn xem lại SGK để tự làm nhá a, Vì đường thẳng (d) // AC => có véc tơ chỉ phương cùng với véc tơ chỉ phương của AC => viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và có véc tơ chỉ phương. b, đường cao AH => viết phương trình đường thẳng đi...
  5. linkinpark_lp

    Toán Hình 11: ôn thi

  6. linkinpark_lp

    Toán Viết PT tiếp tuyến đường tròn

    Từ phương trình đường tròn => xác định được tọa độ tâm I và bán kính R. a, Vì tiếp tuyến song song với Oy => tiếp tuyến có dạng x=a => tính khoảng cách từ I tới tiếp tuyến rồi cho bằng bán kính b, Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng (d) => xác định được véc tơ chỉ phương của tiếp tuyến =>...
  7. linkinpark_lp

    Hóa Hiện tượng

    PbS kết tủa màu đen => chọn D
  8. linkinpark_lp

    Toán Vuông góc

    Ta có AC vuông góc với SA và AB => AC vuông góc với mặt phẳng (SAD) => AC vuông góc với SD mà SD cũng vuông góc với AH => SD vuông góc với mặt phẳng (AHC) => chọn phương án C.
  9. linkinpark_lp

    Toán Hình học HK2

    Bài này bạn có thể làm như sau: Câu 1: a, Gọi M là trung điểm của BC => AM và A'M cùng vuông góc với BC => góc giữa mặt phẳng (A'BC) và mặt phẳng (ABC) chính là góc A'MA=30 Vì tam giác ABC đều => tính được độ dài AM => xét tam giác vuông A'AM có độ dài AM và góc A'MA => tính được A'A chính là...
  10. linkinpark_lp

    Toán Lập PT đường tròn

    a, từ tâm I và phương trình đường thẳng d => tính được khoảng cách từ I tới đường thẳng d cũng chính là bán kính của đường tròn => biết tâm I và bán kính => viết được phương trình đường tròn b, AB là đường kính => tâm I là trong điểm của AB => tìm được tọa độ tâm I và bán kính c, vì đường trình...
  11. linkinpark_lp

    Toán Viết PT đường thẳng

    đây đều là những dạng viết phương trình đường thẳng rất cơ bản, bạn nên xem lại SGK để làm nhá
  12. linkinpark_lp

    Tìm m để Pt có nghiệm:

    vì sin^4x + cos^4x = (sin^2x + cos^2x)^2 - 2.sin^2x.cos^2x = 1 - 2sin^2x.cos^2x =< 1 => m =< 1 ( dấu bằng xảy ra khi sinx hoặc cosx bằng 0 )
  13. linkinpark_lp

    Tìm m để Pt có nghiệm:

    thì bạn cứ làm ra kết quả xem có giống đáp án không?
  14. linkinpark_lp

    Hóa Xác định khối lượng kim loại ban đầu

    khối lượng lá kẽm tăng lên chính là do lượng Cd tạo thành bám lên bề mặt lá kém trừ đi lượng kẽm bị hòa tan từ mCdSO4 => tính được nCdSO4 => viết phương trình hóa học => tính được lượng tăng lên => tính được khối lượng lá kẽm
  15. linkinpark_lp

    Tìm m để Pt có nghiệm:

    ý bạn là sao nhỉ? khi đặt ẩn phụ là t có điều kiện t >= 0 sau đó giải phương trình bậc 2 điều kiện delta > = 0
  16. linkinpark_lp

    Tìm m để Pt có nghiệm:

    Bài này bạn có thể làm như sau: sin^4x + cos^4x = m <=> sin^4x + (cos^2x)^2 = m <=> sin^4x + (1-sin^2x)^2 = m <=> sin^4x + 1 - 2sin^2x + sin^4x = m <=> 2sin^4x - 2sin^2x + 1 - m =0 Đặt sin^2x = t khi đó phương trình trở thành: 2t^2 - 2t + 1 - m = 0 giải và biện luận nghiệm phương trình bậc 2...
  17. linkinpark_lp

    Toán CM tam giác cân với đk cho trước

    Bài này bạn có thể chứng minh như sau: sin(A/2).cos^3(B/2) = sin(B/2).cos^3(A/2) <=> sin(A/2).cos(B/2).[ 1 - sin^2(B/2)] = sin(B/2).cos(A/2)[1 -sin^2(A/2)] <=> sin(A/2).cos(B/2) - sin(A/2).cos(B/2).sin^2(B/2) = sin(B/2).cos(A/2) - sin(B/2).cos(A/2).sin^2(A/2) <=> sin(A/2).cos(B/2) -...
  18. linkinpark_lp

    Toán 10 pt

    bạn đọc đề còn không biết ký hiệu đấy là cái gì thì sao bạn dám chọn đáp án được, giá trị tuyệt đối là 1 trong các khái niệm cực kỳ quan trọng trong đại số đấy bạn nên xem lại kiến thức cơ bản trước đã
  19. linkinpark_lp

    Toán 10 pt

    bạn chọn ý C thế bạn thử thay giá trị trong khoảng 0 đến 4 ví dụ như 1, 2, 3 vào biểu thức đấy xem có đúng không? bạn nên đọc lại khái niệm giá trị tuyệt đối là gì, nếu bạn hiểu giá trị tuyệt đối là gì thì bài này quá đơn giản
  20. linkinpark_lp

    Toán 10 pt

    câu này quá là cơ bản rồi mà bạn??? trị tuyệt đối của 1 số có bao giờ nhỏ hơn 0 không?
Top Bottom