Kết quả tìm kiếm

  1. Rau muống xào

    Vật lí Nguồn tương đương- Định lý Thevenin-norton

    Cuối cùng cũng đến lượt bài cuối cùng cho chủ đề này, anh không phải là cao nhân hay cao siêu hay gì mà có thể tự sáng tạo ra phương pháp này, anh chỉ may mắn biết được nó, và cơ duyên nào làm anh biết đến nó mà hầu như chưa có tài liệu nào đề cập đến phương pháp này cho học sinh THPT? Nếu như...
  2. Rau muống xào

    Vật lí Nguồn tương đương- Định lý Thevenin-norton

    Là một phương pháp hay nhưng ít học sinh sử dụng bổ trợ cho bài tập mạch điện khó dành cho học sinh giỏi không chuyên. Phương pháp mạch tương đương :eek::eek: Mạch, nguồn tương đương nghe tưởng chừng rất quen thuộc, nhưng trong chủ đề lần này sẽ được đưa lên 1 tầm cao mới!! . :confused: Bằng...
  3. Rau muống xào

    Vật lí Hướng tới kì thi ĐGNL 2022

    Hey, xin chào tất cả các bạn!!:eek::eek::eek: Như các bạn đã biết, năm nay các trường đại học đã bắt đầu công bố phương thức xét tuyển , trong đó đáng chú ý đó chính là kì thi đánh giá năng lực, và nó cũng là phương thức chủ yếu mà các trường sẽ chọn để xét tuyển học sinh. Các bạn sẽ cần thực sự...
  4. Rau muống xào

    Vật lí Hướng tới kì thi ĐGNL 2022

    Đề số 13 Câu 75: Một bóng đèn có ghi 6 \mathrm{~V}-3 \mathrm{~W}, một điện trở \mathrm{R} và một nguồn điện được mắc nối tiếp thành mạch kín. Biết nguồn điện có suất điện động \mathrm{E}=12 \mathrm{~V} và điện trở trong \mathrm{r}=2 \Omega; đèn sáng bình thường. Giá trị của \mathrm{R} là: A...
  5. Rau muống xào

    Vật lí Nguồn tương đương- Định lý Thevenin-norton

    Ứng dụng vào giải bài toán có mạch điện phức tạp như mạch cầu: Ở những bài toán điện dành cho học sinh giỏi cấp 2 kể cả cấp 3 thì dạng mạch cầu điện không còn lạ lẫm gì nữa. Chúng ta có thể kể đến một vài cách giải quyết bài toán này như : PP nút, PP đặt ẩn là dòng , chuyển mạch thành mạch sao...
  6. Rau muống xào

    Vật lí Hướng tới kì thi ĐGNL 2022

    Ôn tập ĐGNL kiến thức theo từng chương Chương 1: Dao động cơ Câu 1: Một vật dao động điều hòa với tần số góc \omega=10 \mathrm{rad} / \mathrm{s}, khi vật có li độ là 3 \mathrm{~cm} thì tốc độ là 40 \mathrm{~cm} / \mathrm{s}. Hãy xác định biên độ của dao động? A. 4 \mathrm{~cm}. B. 5...
  7. Rau muống xào

    Vật lí Nguồn tương đương- Định lý Thevenin-norton

    Định lý Thevenin-Norton là phương pháp giải tích cho phép biến đổi một đoạn mạch phức tạp thành một đoạn mạch đơn giản chỉ chứa một nguồn điện mắc nối tiếp một điện trở . Định lý phát biểu rằng: "Bất kì mạch tuyến tính nào có chứa một số điện áp và điện trở có thể thay thế bằng chỉ một điện áp...
  8. Rau muống xào

    Vật lí Hướng tới kì thi ĐGNL 2022

    Đề 03: Câu 75: Trưa ngày 27 tháng 9 năm 2014 núi lửa Ontake, nằm giữa hai tỉnh Nagano và Gifu, cách Tokyo 200 \mathrm{~km} về phía tây, "thức giấc" sau một tiếng nổ lớn. Một người chứng kiến sự việc từ xa diễn tả lại: "Đầu tiên tôi thấy mặt đất rung chuyển mạnh sau đó 50 s thì nghe thấy một...
  9. Rau muống xào

    Vật lí Chuyên đề chuyển động cơ ôn thi vào 10 chuyên

    Em đã học dùng quy nạp rồi à, bài này tính bình thường vẫn được đấy: $S=S_1+S_2+...+S_n\\=(4.1-2)+(4.2-2)+...+(4n-2)\\=4(1+2+...+n)-(2+2+...+2)\\=4.\dfrac{n(n+1)}2-2n\\=2n^2$ (ĐPCM)
  10. Rau muống xào

    Vật lí Hướng tới kì thi ĐGNL 2022

    Đề 02: Câu 75: Một nguồn ắc quy có suất điện động 11 \mathrm{~V} và điện trở nội 10 \Omega. Nếu dùng ắc quy cấp điện cho một tải có điện trở tương đương 100 \Omega thì công suất tiêu thụ của tải là: A. 100 \mathrm{~W}. B. 10 \mathrm{~W}. C. 1 \mathrm{~W}. D. 0,1 \mathrm{~W}. Câu 76: Điện trở...
  11. Rau muống xào

    Vật lí Hướng tới kì thi ĐGNL 2022

    Đề 01: Câu 75: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young đối với ánh sáng đơn sắc \lambda=0,4 \mu \mathrm{m}, khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,2 \mathrm{~m} khoảng vân đo được là 1,2 \mathrm{~mm}. Khoảng cách giữa hai khe là: A. 0,4 \mathrm{~mm}. B. 0,5 \mathrm{~mm}. C. 0,6 \mathrm{~mm}. D. 0,7...
  12. Rau muống xào

    Vật lí Các kĩ thuật giải truyền tải điện năng

    + Cường độ hiệu dụng chạy trên đường dây tải: \mathrm{I}=\dfrac{\mathrm{P}}{\mathrm{U} \cos \varphi} \overrightarrow{\mathrm{U}}=\Delta \overrightarrow{\mathrm{U}}+\overrightarrow{\mathrm{U}}^{\prime} \Rightarrow \mathrm{U}^{2}=\Delta \mathrm{U}^{2}+\mathrm{U}^{\prime 2}+2 \mathrm{U} \Delta...
  13. Rau muống xào

    Vật lí Hướng tới kì thi ĐGNL 2022

    Đề tham khảo ĐGNL ĐHQGHN 2021 Tổng số câu vật lý là 10/150 câu của toàn bộ đề tham khảo (121-130) :confused::confused: Câu 121: Cho các đồ thị như hình vẽ. Đồ thị nào biểu diễn định luật Ohm cho điện trở của một vật rắn kim loại ở nhiệt độ không đổi? A. (2) B. (1) C. (3) D. (4) Câu...
  14. Rau muống xào

    Vật lí Chuyên đề chuyển động cơ ôn thi vào 10 chuyên

    Table vs Shift solve đạo hàm thì thần casio đây rồi, mà lớp 9 ai làm thế , đưa bài này sang box toán họ giúp dùm được không nhỉ uh có trong sách nâng cao đó em , họ cũng làm ko ngắn đâu<:
  15. Rau muống xào

    Vật lí Bổ đề Benzout và ứng dụng vào giao thoa ánh sáng

    Hêy, xin chào tất cả các bạn, lại là mình đây , hôm nay mình sẽ tiếp tục gửi đến các bạn một số bài tập hay, topic này sẽ giúp các bạn giải quyết một lớp bài toán đặc trưng cho dạng này ,dạng đó là dạng gì thì mời các bạn đọc tiếp. Trong toán học có một kết quả rất hay trong số học, đó là bổ đề...
  16. Rau muống xào

    Vật lí Bổ đề Benzout và ứng dụng vào giao thoa ánh sáng

    Puồn vì ko ai làm, vẫn chữa cho ai sau thấy được thêm vậy!!:( Bài 1: i_1=0,7(mm),i_2=0,4(mm) xét: \dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{0,7}{0,4}=\dfrac{7}{4} \Rightarrow L_{min}=\dfrac{i_1}{7}=\dfrac{i_2}{4}=0,1(mm) L_{min} \Rightarrow chọn A, câu hỏi đặt ra là sao chắc chắn các đáp án khác tồn tại nghiệm...
  17. Rau muống xào

    Vật lí 12 Các phương pháp giản đồ vận dụng giải L,C thay đổi

    BT1: Bài đầu này chỉ để thử mức độ vận dụng của các bạn, chỉ khác ở phần thay số thôi U_{Lr1}=I_1.Z_{Lr}\\ U_{Lr2}=I_2.Z_{Lr}\\ =>\frac{I_2}{I_1}=3 chuẩn hóaI_1=1,I_1=3 đây là hình chữ nhật=>\left\{\begin{matrix} U_{r_1}=U_{LC2}\\ U_{r_2}=U_{LC1} \end{matrix}\right. =>\left\{\begin{matrix}...
  18. Rau muống xào

    Vật lí 12 Các phương pháp giản đồ vận dụng giải L,C thay đổi

    Chúng ta đi đến với loại giản đồ đầu tiên, dễ dùng và dễ xài nhất I) Giản đồ NAV (Nguyễn Anh Vinh) Dù có nhiều tài liệu hay bài giải đã nhắc tới loại giản đồ này thì chúng ta cũng nên biết tại sao nó lại có cái tên đó, tôn trọng người đưa nó tiếp cận với học sinh đầu tiên cũng là 1 cách để cảm...
  19. Rau muống xào

    Vật lí Mỗi ngày một điều thú vị

    1,\omega_2=\sqrt{\frac{k}{m_2}}=5\pi(rad/s)=>T_2=0.4s\\ \omega_1=\sqrt{\frac{g}{l}}=\pi(rad/s)=>T_1=2s 2, a,v_1=\sqrt{gl}.\alpha_0=\sqrt{10}.0,1(m/s) b,do 2 quả cầu cùng khối lượng và va chạm là đàn hồi xuyên tâm nên sau va chạm vận tốc chúng tráo đổi cho nhau=>quả cầu 1 đứng yên, quả cầu 2 dao...
  20. Rau muống xào

    Vật lí Mỗi ngày một điều thú vị

    phân tích các lực tác dụng lên khúc gỗ: P:trọng lực hướng thẳng đứng xuống F_A :lực đẩy acsimet hướng thẳng đứng lên tại VTCB(gỗ nổi cb trên mặt nước)=>P=F_{A}=>mg=d_{n}.S.l_o(1) khi nhấn chìm xuống một đoạn x: biểu thức đluat 2 Newton P-F_{A'}=m.a =>mg-d_{n}.S(l_o+x)=ma từ...
Top Bottom