Kết quả tìm kiếm

  1. H

    Sử 12 Cuộc vận động Duy tân

    Cuộc vận động Duy tân - Diễn ra mạnh nhất ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định... Người khởi xướng là Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng... - Nội dung của phong trào: mở trường dạy học theo lối mới, hô hào chấn hưng thực nghiệp, phổ biến và vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ. * Phong...
  2. H

    Sử 6 Nêu chính sách cai trị về văn hóa các triều đại phong kiến phương Bắc

    Chính sách cai trị về văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta thời Bắc thuộc: + Mở trường lớp dạy chữ Hán + Áp dụng luật Hán + Tìm cách truyền bá văn hóa, phong tục phương Bắc. - Nho giáo, tư tưởng lễ giáo phong kiến Trung Quốc được truyền bá vào Việt Nam. - Tuy...
  3. H

    Sử 12 Đông Kinh Nghĩa Thục

    Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục Tháng 3 - 1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục, trường dạy các môn khoa học; tổ chức các buổi diễn thuyết, xuất bản sách báo tuyên truyền tinh thần yêu nước... - Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc...
  4. H

    Sử 12 Phong trào Đông du (1905 - 1909)

    Phong trào Đông du (1905 - 1909) * Nguyên nhân của phong trào: - Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á nhờ đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà thoát khỏi ách thống trị của tư bản Âu - Mĩ, lại có cùng màu da, cùng nền văn hóa Hán học với Việt Nam. - Muốn nương nhờ Nhật là tâm lí phổ biến của...
  5. H

    Sử 10 Triều Nguyễn nửa đầu TK XIX

    Câu 2 Thuận lợi - Nông nghiệp + Nhà nước thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn. + Công tác khai hoang được khuyến khích nên diện tích khai hoang được mở rộng. - Thủ công nghiệp + Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng...
  6. H

    Sử 11 Cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị

    Cuộc cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa – giáo dục. *Về chính trị – Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập chính phủ mới, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân. – Ban hành Hiến pháp mới (năm 1889), chế độ quân chủ lập...
  7. H

    Sử 12 Phong trào Đồng Khởi

    Phong trào Đồng Khởi ( 1959 - 1960 ) 1. Hoàn cảnh lịch sử: - Trong những năm 1957 - 1959: + Mĩ - Diệm mở rộng chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”. + Tăng cường khủng bố, đàn áp nhân dân + Ra sắc lệnh “đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật”, thực hiện đạo luật 10/59 (5-1959) lê máy chém khắp miền...
  8. H

    Sử 12 Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931

    Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 + Dưới sự lãnh đạo của Đảng, phong trào đấu tranh của Nhân dân bùng lên mạnh mẽ từ đầu năm 1930 trên khắp cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Phong trào đấu tranh đặc biệt mạnh mẽ từ Ngày Quốc tế lao động 01/5/1930, lần đầu tiên công nông và dân chúng tỏ rõ dấu...
  9. H

    Sử 12 Bài học từ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 1931

    Bài học từ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 1931 + Cao trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh đã để lại bài học lớn về sức lôi cuốn, tập hợp được đông đảo các tầng lớp nhân dân của Đảng ta thông qua đường lối, chủ trương, khẩu hiệu đấu tranh đúng đắn, đáp ứng được khát vọng cháy...
  10. H

    Sử 12 Cao trào cách mạng

    Cao trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 1939 đã chuẩn bị những gì cho tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 ? * Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 giành thắng lợi nhanh chóng thắng lợi đó được chuẩn bị qua ba cao trào , 1930 - 1931, 1936 - 1939, 1939 -1945 mỗi cao trào là một cuộc Tổng...
  11. H

    Dạ e chỉ để chủ đề là những thôi a ạ, chứ e có để chủ đề là tất cả sự kiện gây nên chiến tranh...

    Dạ e chỉ để chủ đề là những thôi a ạ, chứ e có để chủ đề là tất cả sự kiện gây nên chiến tranh thứ hai đâu a nhỉ ???
  12. H

    Sử 12 Mốc lịch sử quan trọng

    Nêu những mốc lịch sử quan trọng trong thời kỳ cách mạng 1939 1945 tác dụng của những mốc lịch sử đó đối với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám và khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa * Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương ( 11/ 1939 ) - Đánh dấu bước chuyển hướng...
  13. H

    Sử 12 Cách mạng tháng Tám 1945

    Cách mạng tháng Tám 1945 Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có phải là cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân không ? Vì sao * Cuộc cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam là một sự kiện đại trong lịch sử Việt Nam. Xét về tính chất, cách mạng tháng Tám là một cuộc cách mạng dân dân chủ...
  14. H

    Sử 12 Vai trò của tổ chức Liên Hợp Quốc

    Đánh giá vai trò của tổ chức Liên Hợp Quốc - Gần 7 thập niên ra đời và phát triển, Liên hợp quốc là một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới; tiến hành giải trừ quân bị, hạn chế chạy đua vũ trang, nhất là các loại vũ khí hủy diệt hàng loạt. -...
  15. H

    Sử 11 Công Xã Pari ( 1871 )

    Công Xã Pari ( 1871 ) 1.Cuộc cách mạng 18-3-1871 + Nguyên nhân - Mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản ngày càng sâu sắc, tạo điều kiện cho công nhân đấu tranh. - Sự thất bại của Pháp trong cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870, làm cho nhân dân căm ghét và đòi lật đổ chế độ thống trị của...
  16. H

    Vâng ạ, sao khi xem lại nội dung của kiến thức mà e đã cung cấp, thì sự kiện này là một trong sự...

    Vâng ạ, sao khi xem lại nội dung của kiến thức mà e đã cung cấp, thì sự kiện này là một trong sự kiện dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai. A có thể dành 1 chút thời gian để cùng e nghiệm lại 1 số vấn đề liên quan về sự kiện này không ạ!!! Mong được a phản hồi sớm
  17. H

    Sử 11 sự kiện

    Lí do đó được coi là một số sự kiện chính đấy ạ!!! Chứ câu hỏi của bạn chưa hỏi đến là ở khu vực nào, nên mình hướng về châu Âu sẽ dễ hiểu và rõ hơn.
  18. H

    Vâng ạ

    Vâng ạ
  19. H

    Sử 11 sự kiện

    Những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai: 1. Giai đoạn thứ nhất: từ 1-9-1939 (ngày Đức tấn công Ba Lan, mở đầu đại chiến) đến 22-6-1941 (ngày phát xít Đức tấn công Liền Xô). 2. Giai đoạn thứ hai: từ 22-6-1941 đến 19-11-1942 (ngày mở đầu cuộc phản công ở Xtalingrat). 3. Giai đoạn thứ...
  20. H

    Sử 9 Vì sao đảng ta quyết định phải chủ động kháng chiến chống Pháp lâu dài và tự lực cánh sinh

    Đảng ta quyết định Phải chủ động kháng chiến chống Pháp lâu dài và tự lực cánh sinh vì: - So sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơnta nhiều về mọi mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và chính nghĩa. Do đó ta phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần...
Top Bottom