BÀI 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Máy quang phổ
a) Khái niệm
Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
b) Cấu tạo
Máy quang phổ lăng kính gồm có ba bộ phận chính:
▪ Ống chuẩn trực (a): là một cái ống, một đầu có một thấu...
Giải bài tập SGK
Bài 1 (trang 132 SGK Vật Lí 12):
Kết luận quan trọng nhất rút ra từ thí nghiệm Y – âng là gì?
Lời giải:
Kết luận quan trọng nhất rút ra từ thí nghiệm Y – âng là ánh sáng có tính chất sóng.
Bài 2 (trang 132 SGK Vật Lí 12):
Viết công thức xác định vị trí các vân sáng?
Lời giải...
BÀI 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
+ Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
+ Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng có thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng có tính chất sóng. Hiện...
Giải bài tập SGK
Bài 1 (trang 125 SGK Vật Lí 12):
Trình bày thí nghiệm của Niu-tơn về sự tán sắc ánh sáng.
Lời giải:
+ Dụng cụ: Nguồn sáng trắng; màn có khe F; màn M; lăng kính P.
+ Mô tả: Bố trí thí nghiệm như hình:
Chiếu chùm sáng trắng song song qua khe F đến lăng kính P rồi đến màn...
Bài 24: Tán sắc ánh sáng
I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM
1. Thí nghiệm Niu-tơn về tán sắc ánh sáng
+ Dụng cụ: Nguồn sáng trắng; màn có khe F; màn M; lăng kính P.
+ Mô tả: Bố trí thí nghiệm như hình:
Chiếu chùm sáng trắng song song qua khe F đến lăng kính P rồi đến màn quan sát M.
Quan sát trên màn...
Em sử dụng công thức k+0,5 đúng không, em làm như vậy rất dễ bị nhầm, vậy nếu như em sử dụng công thức k-0,5 thì sao. Cách để không bị nhầm đó chính là đếm
Không được em ạ, các giá trị định mức chỉ là giá trị của đại lượng đó khi nó hoạt động bình thường mà thôi.
Em vẫn có thể tính qua công thức: I=\dfrac{P}{U} nhưng ở đây phải là giá trị mà nó đang mang
Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại chuyên đề điện học
Đáp án D sai bởi vì có E trước rồi mới có A.
Giống như định luật ohm R=\dfrac{U}{I}
Điện trở R có trước rồi mới có I chạy qua R, chỉ có thể nói I tỷ lệ nghịch với R chứ ko được nói R tỷ lệ nghịch với I
Tham khảo thêm tại: [Chuyên đề] Điện tích điện trường
Đay là toàn bộ các trường hợp của đường sức điẹn, đáp án D chỉ mới bao phủ ảnh C và D nên chua đúng
Tham khảo thêm tại: [Chuyên đề] Điện tích điện trường
Câu 2:
Lực culong đóng vai trò lực hướng tâm, ta có:
F_d=\dfrac{kq^2}{r^2}=m\omega^2r\Rightarrow \omega =?
\Rightarrow Chu kì là: T=\dfrac{2\pi}{\omega}
Tham khảo thêm tại: [Chuyên đề] Điện tích điện trường
Câu 1:
Ta có: F_d=F_{hd}\Rightarrow \dfrac{kq^2}{r^2}=\dfrac{Gm^2}{r^2}
\Rightarrow k q^2=G.\left(\dfrac{4\pi}{3}.R^3.D\right)^2
\Rightarrow R=7,63.10^{-5}m
Tham khảo thêm tại: [Chuyên đề] Điện tích điện trường
Lực căng dây là loại lực thuộc trường lực đàn hồi nhưng đặc biệt rằng, chỉ khi dãn thì dây mới tác dụng lực lên vật, nay nói cách khác, lực căng dây luôn là lực kéo
Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Tất tần tật về dao động điều hòa
Ta có: \lambda = v.T=4cm
Xét k_N=\dfrac{AN-BN}{\lambda}=-2,5
Vậy N thuộc cực tiểu thứ 4 về phía A
Chúc em học tốt
Tham khảo thêm tại Tất tần tật về dao động điều hòa