Kết quả tìm kiếm

  1. Rau muống xào

    Vật lí 11 Mạch điện

    Em vẽ mạch tụ tương đương ra nhé, lúc này mạch trở chì gồm mỗi R_4 nữa thôi
  2. Rau muống xào

    Vật lí 11 Mạch điện

    Không được em nhé, U_{AB} ở câu b là vẫn còn R_1,R_2 câu c mình thay đổi tính chất mạch bằng việc thay thế các tụ rồi thì ko áp dụng của kết quả câu cũ nữa nhé
  3. Rau muống xào

    Vật lí 11 Mạch điện

    Xét tại nút M Ban đầu tại nút M có trung hòa về điện Q=0 Sau khi thay bởi các tụ thì điện tích tại M là :Q'=Q_1-Q_2 Tìm được \Delta Q\Rightarrow n_e=\dfrac{\Delta Q}{|q_e|}
  4. Rau muống xào

    Toán 12 GTLN-NN

    Vì 2 không thuộc biên của miền [0,3] Nên f(x) đạt \max tại x=2 thì tức là f(x) đạt cực trị tại x=2 Ta có: f'(x)=4(a+3)x^3-4ax Và f'(2)=0\Rightarrow 32(a+3)-8a=0\Rightarrow a= -4 \Rightarrow f'(x)=-4x^3+16x=0\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x=0\\x=\pm 2\end{array}\right. Có \begin{cases}...
  5. Rau muống xào

    Vật lí 10 Chuyển động

    là gia tốc tiếp tuyến đó
  6. Rau muống xào

    Toán 12 Tính diện tích

    Một cách tìm f(x) khác Chọn x=100\Rightarrow 2f(100)+f(-99)=-296.10^6-2 Chọn x=-99\Rightarrow 2f(-99)+f(100)=-292060001 Giải hệ phương trình \Rightarrow f(100)=-99980001 \Rightarrow f = -x^4+2x^2-1 Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^...
  7. Rau muống xào

    Toán 12 Cực trị hàm hợp

    Phương trình bậc 3 có 3 nghiệm f(x)=0 Chọn luôn nghiệm kia =1 Vì \lim \limits_{x\to \infty} f(x)=-\infty Chọn f(x)=-(x-1)(x-2\sqrt{2})(x-4) \Rightarrow [f(\sqrt{x}+\sqrt{8-x})]^2=[((\sqrt{x}+\sqrt{8-x})-1)((\sqrt{x}+\sqrt{8-x})-2\sqrt{2})((\sqrt{x}+\sqrt{8-x})-4)]^2 Chạy Table (Dựa vào điều kiện...
  8. Rau muống xào

    Toán 12 Tìm số giá trị m thỏa mãn pt có 4 nghiệm phân biệt

    Casio 580, nếu chỉ để một bảng table f(x) thì chứa được 44 giá trị cho một lần chạy bảng Lấy end - start / 44 để thu được khoảng nhỏ nhất nhé
  9. Rau muống xào

    cảm ơn em nhiều nha

    cảm ơn em nhiều nha
  10. Rau muống xào

    Vật lí 11 Điện tích điện trường

    Theo phương Ox: \begin{cases} v_x=v_0 \cos\alpha \\ x=v_0\cos \alpha t \end{cases} Theo phương Oy: \begin{cases} v_y=v_0 \sin\alpha -at \\ y=v_0\sin\alpha t-\dfrac{at^2}{2}\end{cases} Khi rời khỏi mà phương chuyển động song song với hai bản tức là tại điểm rời hai bản thì v_y=0 Ta có: Bản rời...
  11. Rau muống xào

    Vật lí 10 Chuyển động

    Tại quỹ đạo cao nhất tức là h=2R Ta có hệ thức: \left(\dfrac{v_0}{2}\right)^2=v_0^2-2a.2R \Rightarrow a=\dfrac{3v_0^2}{16R} Tại thời điểm mà nó có vận tốc hướng lên thì h=R \Rightarrow v^2 = v_0^2-2.\dfrac{3v_0^2}{16R}.R=\dfrac{5}{8}v_0^2 Gia tốc hướng tâm có độ lớn là...
  12. Rau muống xào

    Vật lí 12 chu kì con lắc

    Ta có: T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}} Mỗi ngày lý tưởng con lắc phải có chu kì T=86400s Nhưng nó lại chay nhanh hơn 86,4s\Rightarrow Tìm được T' dùng tỷ số: \dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{l}{l'}} Tham khảo thêm tại Ôn thi THPTQG Môn Vật Lí
  13. Rau muống xào

    con thuyền xa xa rồi

    con thuyền xa xa rồi
  14. Rau muống xào

    Vật lí 11 Tìm lực tĩnh điện

    chính xác rùi đó ^^
  15. Rau muống xào

    Vật lí 11 Tìm lực tĩnh điện

    Nếu kết quả ko khớp tức là mình đã đi sai hướng Biến đổi theo một hướng khác thử F'=\dfrac{k|q_1q_2|}{(\sqrt{\varepsilon} r)^2} Vậy biểu thức tổng quát sẽ là: F=\dfrac{k|q_1q_2|}{[(\sqrt{\varepsilon}d) + (r-d)]^2}
  16. Rau muống xào

    Vật lí [HOT] Ôn thi THPTQG năm 2022 môn Vật Lí - Phần bài tập

    Mỗi ngày một câu VDC - Đếm ngược ngày thi: Ngày 0 .............................................. Lời chúc: Xin chúc toàn bộ các sỹ tử hoàn thành bài thi thật tốt, hãy thể hiện hết khả năng của bản thân nhé. Good luck!!
  17. Rau muống xào

    Vật lí 12 con lắc lò xo hay

    N ko tính từ lực đàn hồi
  18. Rau muống xào

    Toán 11 chu kì của hàm số lượng giác

    Tích thì dùng BCNN là chưa chuẩn bạn nhé. Ví dụ: y=\sin x . \cos x Chu kì của nó phải là \pi Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ trợ nhé. Chúc bạn học tốt ^^ Ngoài ra, bạn tham khảo kiến thức tại topic này nha Phương trình lượng giác
  19. Rau muống xào

    Toán 12 Tìm số giá trị m thỏa mãn pt có 4 nghiệm phân biệt

    Không tồn tại điều kiện xác định + biểu thức tích lớn hơn 0 Chuyển vế chia xuống: \Rightarrow m = 1 - \dfrac{(x+4)(11x^2-8x+8)}{\sqrt{(x^2+2)^3}} Table từng đoạn 1 để phác thảo đồ thị Lần lượt từ [-20,-10];[-10,0] ; [0,10];[10,20] Bước nhảy 10/44 Để phương trình có 4 nghiệm phân biệt thì -15 <m...
  20. Rau muống xào

    Vật lí 12 con lắc lò xo hay

    N phản lực chứ ghi rõ ràng mà, lực đàn hồi đâu ra
Top Bottom