Kết quả tìm kiếm

  1. Rau muống xào

    Vật lí 12 Điện xoay chiều

    Ta có: U_R=\dfrac{U.R}{\sqrt{R^2+(Z_L-Z_C)^2}} <U \Rightarrow Luôn có HĐT toàn mạch luôn lớn hơn HĐT hiệu dụng trên R Chú ý, kết luận này không đúng với L và C Chúc bạn học tốt Bạn xem thêm: dao động điều hòa
  2. Rau muống xào

    Vật lí 11 tìm điện tích và hiệu điện thế của tụ điện

    U_1=U_2, nếu em quy ước đầu E là đầu dương thì ở cả 2 đầu gắn với E nó phải mang dấu dương
  3. Rau muống xào

    Vật lí 11 tìm điện tích và hiệu điện thế của tụ điện

    Gọi là quá trình cân bằng điện tích thôi, nó sẽ chạy cho đến khi thỏa mãn các phương trình điện thế
  4. Rau muống xào

    Vật lí 12 Khoảng cách tối đa giữa hai điểm M và N

    Nó là tổng hợp dao động bình thường đó em. Mình học theo chiều thuận: x=x_1+x_2 thì được \Rightarrow A=\sqrt{A_1^2+A_2^2+2A_1A_2.cos\Delta \varphi} Vậy nếu: x=x_1-x_2 biến đổi một tý sẽ được: x=x_1-(-x_2) Áp dụng công thức vào nhưng giờ là -x_2 nên công thức thay đổi 1 tý thôi
  5. Rau muống xào

    Vật lí 12 Dao động điều hoà

    Thời gian thực hiện dao động là 1 chu kì T thì tương ứng 50 chu kì sẽ là 50T \Rightarrow 50T=78,5 đó em
  6. Rau muống xào

    Vật lí 11 tìm điện tích và hiệu điện thế của tụ điện

    À là em hỏi câu c đúng ko, anh lại ko hiểu ý em nói Ban đầu điện tích tích ở tụ C_1 được Q Sau đó mở k thì một phần điện tích chạy đến tụ C_2 và cho dấu các tụ như sau: Em nhìn thấy U ở cả hai tụ đều là U_{EF} nên chúng bằng nhau. Mình dùng quy tắc điện thế thôi, chứ trong trường hợp này ko thể...
  7. Rau muống xào

    Vật lí 12 Khoảng cách tối đa giữa hai điểm M và N

    Ta có ly độ khoảng cách giữa hai chất điêm theo trục chuyển động là: x=|x_1-x_2| \Rightarrow A=\sqrt{A_1^2+A_2^2-2A_1A_2.cos\Delta \varphi} Thay số vào \Rightarrow \Delta \varphi =\dfrac{\pi}{2} Hai dao động là hai dao động vuông pha Thời điểm M có W_d=W_t\Rightarrow...
  8. Rau muống xào

    Vật lí 12 Dao động điều hoà

    được nha em, hai cái thực chất là một đó
  9. Rau muống xào

    Vật lí 12 Dao động điều hoà

    Ta có: x=2\cos(2\pi t - \pi/6)\Rightarrow v=4\pi\cos(2\pi t+\pi /3) Thay vào thời điểm t=0,25s \Rightarrow x =1cm, \ v=-2\pi \sqrt{3} m/s Chúc em học tốt Tham khảo thêm tại Tổng hợp tất tần tật về dao động điều hòa
  10. Rau muống xào

    Toán 11 Giới hạn

    Ta có: I= \lim\limits_{x\to- \infty} \dfrac{ax+2022}{\sqrt{16x^2+ax+2022}+bx}=\dfrac{a}{-4+b}. Mình cũng ra thế
  11. Rau muống xào

    Toán 11 Giới hạn

    Ta có: \lim \limits_{x \to -\infty} (\sqrt{16x^2+ax+2022}-bx)= \lim \limits_{x\to- \infty} \dfrac{(16-b^2).x^2+ax+2022}{\sqrt{16x^2+ax+2022}+bx}. Nếu b\not = 4 thì biểu thức \lim có giá trị \pm \infty Nên nó b phải bằng 4 đó bạn Nếu còn thắc mắc chỗ nào bạn hãy trả lời dưới topic này để được hỗ...
  12. Rau muống xào

    Vật lí 11 xác định lực từ

    Gọi cung nhỏ là P1M, cung lớn là M2P Chia các cung thành từng mảnh bậc thang như hình vẽ. Nhận xét: các mảnh vuông góc với đoạn MP thì có độ dài bằng nhau và chiều dòng điện đối xứng nhau nên hợp lực từ tác dụng lên chúng bằng 0 \Rightarrow Lực từ tác dụng lên cung P1M chính bằng lực từ tác dụng...
  13. Rau muống xào

    Vật lí 8 Bài tập về chuyển động ngược chiều

    Nếu xem như người thứ nhất đứng yên hay nói cách khác chọn hệ quy chiếu gắn với người thứ nhất Thì vận tốc chuyển động của người thứ hai là: v=5+2=7m/s Thời gian người đi bộ đi hết một vòng là: t=\dfrac{S}{v_1}=\dfrac{500}{2}=250s Lúc này quãng đường mà người hai vạch được: L=v.t=7.250=1750m...
  14. Rau muống xào

    Toán 12 Ứng dụng đạo hàm

    Hai bài toán không tương đương Đặt t=\sin x Ta có: y'x=\dfrac{1-2m}{(t-m)^2} .\cos x Để nó đồng biến trên \left(0;\dfrac{\pi}{2}\right) thì \dfrac{1-2m}{(t-m)^2} >0 \forall t \in (0,1) Tặng em kiến thức tại topic này nha Chinh phục kì thi THPTQG môn Toán 2022
  15. Rau muống xào

    Vật lí 12 xác định góc

    30cm=2A+A Ta có: v_{tb}=\dfrac{S}{t} v đạt \max khi t đạt \min Ta có: t_{\min}=\dfrac{T}{2}+\dfrac{T}{6}=\dfrac{2}{3}s \Rightarrow v_{tb\max}=\dfrac{30}{2/3}=45cm/s Chúc em học tốt Tham khảo thêm tại Tất tần tật về dao động điều hòa
  16. Rau muống xào

    Vật lí 11 tìm điện tích và hiệu điện thế của tụ điện

    Em viết đề anh không hiểu gì hết em ơi, sao lại như hình 1 dưới đây, xong phía sau lại bỏ qua tác dụng trọng lực hình 2 Chúc em học tốt Tham khảo Chuyên đề điện tích điện trường
  17. Rau muống xào

    Vật lí 12 Đồ thị giữa thế năng và cos alpha trong con lắc đơn

    Trong con lắc đơn, thế năng có biểu thức: (nếu chọn gốc thế năng tại vị trí thấp nhất) W_t=mgl(1-cos\alpha) Xem \cos\alpha là 1 ẩn thì biểu thức sẽ là: W_t=mgl(1-x) Dựa vào biểu thức thì có thể biết được đồ thị sẽ là một đoạn thẳng nghịch biến Chúc em học tốt Tham khảo thêm tại Tổng hợp tất...
  18. Rau muống xào

    Vật lí 12 Tính độ dài sóng

    Ta có: \lambda =\dfrac{v}{f}=\dfrac{c}{f}=\dfrac{3.10^8}{2,73.10^{16}} Chúc em học tốt Tham khảo thêm tại Tổng hợp tất tần tật về dao động điều hòa
  19. Rau muống xào

    Vật lí 11 dấu trên tụ điện

    Thì phương trình sẽ là như này đó em -Q_2-Q_3'=-Q_3
  20. Rau muống xào

    https://diendan.hocmai.vn/threads/dap-an-thptg-2022-mon-vat-li.856322/ Hàng tới mn ơi

    https://diendan.hocmai.vn/threads/dap-an-thptg-2022-mon-vat-li.856322/ Hàng tới mn ơi
Top Bottom