Kết quả tìm kiếm

  1. Rau muống xào

    Chào em, em đang đăng những câu hỏi thi hsg mang tính chất tự luận, nếu mục đích là em đối chiếu...

    Chào em, em đang đăng những câu hỏi thi hsg mang tính chất tự luận, nếu mục đích là em đối chiếu thì gửi bài giải lên, các mod đều từng là thành viên đội tuyển sẽ xem bài cho em
  2. Rau muống xào

    Vật lí 12 dao động cưỡng bức

    Câu 2: Đó là dao động cưỡng bức, với ngoại lực là lực đẩy của piitong trong xilanh Chúc em học tốt Tham khảo thêm tại Ôn thi THPTQG Môn Vật Lí
  3. Rau muống xào

    Vật lí 11 đồ thị dòng điện

    em gửi cái em làm lên anh xem cho nhé
  4. Rau muống xào

    Vật lí 11 đồ thị dòng điện

    uh anh cũng nghĩ thế, xong sử dụng định nghĩa đạo hàm là tốc độ biến thiên
  5. Rau muống xào

    Vật lí 12 Năng lượng con lắc dao động

    ,Ta có: W_d=W-W_t=\dfrac{1}{2}m\omega^2(A^2-x^2)=\dfrac{1}{2}.0,1.(2\pi)^2.(0,1^2-0,08^2)=7,2.10^{-3}J Chúc em học tốt Tham khảo thêm tại Ôn thi THPTQG Môn Vật Lí
  6. Rau muống xào

    Vật lí 12 Thế năng dao động

    Thế năng của một vật: W_t=\dfrac{1}{2}m\omega^2x^2=\dfrac{1}{2}.0,5.(4\pi)^2.0,04^2=0,128J Chúc em học tốt Tham khảo thêm tại Ôn thi THPTQG Môn Vật Lí
  7. Rau muống xào

    Toán 11 Tìm m để phương trình có nghiệm

    khoảng giá trị của t là khi x chạy trong khoảng giá trị kia thì t có thể đạt các giá trị như vậy Tương tự với f(t) cũng thế, khi t chạy thì f(t) sẽ có những giá trị cụ thể xác định thông qua đồ thị
  8. Rau muống xào

    Vật lí 11 tìm điện tích và hiệu điện thế của tụ điện

    K đóng ở thời điểm nào em nhỉ, vì đề câu c người ta cho k đóng rồi mà
  9. Rau muống xào

    Vật lí 11 tìm điện tích và hiệu điện thế của tụ điện

    K đóng ở thời điểm nào em nhỉ, vì đề câu c người ta cho k đóng rồi mà
  10. Rau muống xào

    Toán 11 Tìm m để phương trình có nghiệm

    Đặt t=2\cos x +1 x \in \left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\Rightarrow t \in \left[ -1;1\right) \Rightarrow -2 < f(t) \leq 2 Vậy để phương trình có nghiệm thì m={-1,0,1,2} Có 4 giá trị m Có gì không hiểu thì em hỏi lại nha Ngoài ra, em tham khảo kiến thức tại Chinh phục kì thi THPTQG...
  11. Rau muống xào

    Vật lí 11 Điện tích, điện trường

    Đặt lần lượt tại A,B, ta có: F=\dfrac{k|q_1q_2|}{AB^2} Đặt tại trung điểm M của BC thì ta có: F'=\dfrac{k|q_1q_2|}{AM^2} \Rightarrow \dfrac{F'}{F}=\dfrac{AB^2}{AM^2} Tam giác không cho mỗi liên hệ gì giữa hai cạnh này nên chỉ có thể làm đến đây thôi Em có thể khảo thêm tại Chuyên đề Điện tích...
  12. Rau muống xào

    Toán 9 Toán 9

    Chọn nữ 1 trong 17 có 17 cách. Chọn nam, đầu tiên chọn 1 trong 20 có 20 cách Tiếp theo chọn thêm 1 nam trong 19 có 19 cách Số cách chọn 2 nam là : 19.20/2 do có sự lặp lại (ví dụ: chọn 1 rồi 2 và chọn 2 rồi 1) Vậy số cách chọn là: 17.19.20/2=3230 Có gì khúc mắc em hỏi lại nha Ngoài ra, em xem...
  13. Rau muống xào

    Vật lí 11 Lực từ - Lực điện từ - Lực lorentz

    - Lực tương tác giữa nam châm với nam châm hoặc giữa dòng điện với nam châm hoặc dòng điện với nam châm gọi là lực từ. - Lực Loren là lực tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường: f=|q|Bv.\sin (\overrightarrow{B},\overrightarrow{v}) - Lực điện từ là hợp của lực điện và lực từ Em có...
  14. Rau muống xào

    Vật lí 12 Tổng hợp tất tần tật về dao động điều hòa

    Dạng 5: Quãng đường nhỏ nhất, lớn nhất (P2) Đáp án BT luyện tập: Câu 1: Do \Delta t<\dfrac{T}{3}, sử dụng công thức tính quãng đường \min , \max Ta có: k=\dfrac{S_{\max}}{S_{\min}}=\dfrac{2A\sin\left(\dfrac{\pi \Delta t}{T}\right)}{2A\left(1-\cos\left(\dfrac{\pi \Delta...
  15. Rau muống xào

    Vật lí 12 Tổng hợp tất tần tật về dao động điều hòa

    Dạng 5: Quãng đường nhỏ nhất lớn nhất (P1) Cho phương trình dao động của một vật: x=A\cos(\omega t +\varphi_0) Bài toán: Với một khoảng thời gian cố định \Delta t, quãng đường tối đa và tối thiểu mà chất điểm vạch được là bao nhiêu? Định hướng: tốc độ trung bình trong khoảng thời gian chuyển...
  16. Rau muống xào

    Vật lí 11 tìm điều kiện biến trở

    Cách này gọi là nguồn tương đương Em tham khảo topic của anh nhé
  17. Rau muống xào

    Vật lí 8 lực đẩy Acsimet

    a, Khi cân bằng thì trọng lực cân bằng với lực đẩy Acsimét: F_A=P\Rightarrow V_c.d_n=V.d \Rightarrow \dfrac{V_c}{V}=\dfrac{d}{d_n}=\dfrac{8000}{10000}=\dfrac{4}{5} Mà thể tích tỉ lệ với chiều cao khi cùng diện tích đáy là S \Rightarrow \dfrac{4}{5}=\dfrac{\Delta h}{h}\Rightarrow h = 5cm...
  18. Rau muống xào

    Vật lí 11 xác định lực từ

    em còn thắc mắc đoạn nào nhỉ, nói ra anh mới giải đáp được chứ
  19. Rau muống xào

    Vật lí 11 tìm điều kiện biến trở

    Em tham khảo thêm tại Chuyên đề điện học
  20. Rau muống xào

    Vật lí 11 Chuyển động ném xiên

    Cho một vật ném xiên góc với mặt phẳng ngang một góc \alpha và vận tốc đầu v_0 Chọn hệ trục tọa độ Oxy vuông góc với Oy thẳng đứng hướng lên Theo trục Ox: - x=v_0\cos \alpha t - v_x=v_0\cos\alpha - a_x=0 Theo trục Oy: - y=v_0\sin \alpha t-\dfrac{gt^2}{2} - v_y=v_0 \sin \alpha -gt - a_y=-g Thời...
Top Bottom