Kết quả tìm kiếm

  1. thegooobs

    Toán 12 Có ai đọc sách này cho mình xin tên đk ạ

    Ảnh bị lỗi rồi ! Bạn nên đăng lại ảnh !
  2. thegooobs

    Toán 11 Giải phương trình lượng giác

    3\tan(x-\dfrac{\pi}{6})=\tan x ĐK: \begin{cases} x-\dfrac{\pi}{6} \ne \dfrac{\pi}{2}+k\pi\\ x\ \ne \dfrac{\pi}{2}+k\pi \end{cases} \begin{cases} x \ne \dfrac{2\pi}{3}+k\pi \\ x \ne \dfrac{\pi}{2}+k\pi \end{cases} Áp dụng công thức: \tan(x-y)=\dfrac{\tan x -\tan y}{1+\tan x \tan y},,x-y\ne...
  3. thegooobs

    Toán 9 Giúp mình bài giải phương trình nghiệm nguyên này với ạ

    Mình đã sửa lại bài giải rồi bạn có thể xem lại !
  4. thegooobs

    Toán 9 Giúp mình bài giải phương trình nghiệm nguyên này với ạ

    Đợi mình nha, mình đang tìm !
  5. thegooobs

    Toán 9 Giúp mình bài giải phương trình nghiệm nguyên này với ạ

    Bài giải trên còn lỗi nha ! chỗ t_1t_2\geq 0 đó !
  6. thegooobs

    Toán 9 Giúp mình bài giải phương trình nghiệm nguyên này với ạ

    x^2+y^2=(y^2+1)^2 \Leftrightarrow y^4+2y^2+1=x^2+y^2 \Leftrightarrow y^4+y^2+1-x^2=0 Đặt y^2=t ( t \in \mathbb{N}) \to y^4=t^2 Phương trình trở thành: t^2+t+1-x^2=0 Trường hợp 1: Phương trình có nghiệm t=0 Khi đó 0^2+0+1-x^2=0 hay x=1,-1 Thế x=1 vào pt ban đầu ta được nghiệm y=0 Tương tự với...
  7. thegooobs

    Toán 11 Mọi người giúp e vs ạ,e đang cần gấp ạ

    Mình không thấy rõ với m,n thuộc cái gì ? Nhưng bài này vẫn có thể giải như sau: Giải: Trước hết biểu thức đề bài cho là 1 biểu thức đúng với mọi \alpha Ta biến đổi vế trái: 4\cos (\dfrac{\pi}{6}-\alpha).\sin(\dfrac{\pi}{3}-\alpha)=4\sin(\dfrac{\pi}{3}-\alpha)\cos (\dfrac{\pi}{6}-\alpha) Tới đây...
  8. thegooobs

    Toán 12 tìm m để pt f(x)=m có 2 phần tử

    Cho mình hỏi: Tại sao khi f không liên tục tại x=2,6 thì \rightarrow m \ne -3,4,6 ? Với mình lại thấy tại m=4,-2 nó lại có đúng hai nghiệm mà, vì phương trình f(x)=-2 vô nghiệm trên (-\infty, 0) nhưng lại có 2 nghiệm trên các khoảng còn lại (với f(x)=4 cũng xảy ra tương tự) bạn kiểm tra thử xem ?
  9. thegooobs

    Toán 12 Cực đại

    Đây là 1 định lí để tìm cực trị bằng đạo hàm cấp 2 Mình nghĩ chứng minh cái này cần kiến thức về hàm lồi, hàm lõm. Mình góp ý như vậy mong giúp ích gì đó cho bạn nhé !
  10. thegooobs

    Toán 8 Anh chị và mn giúp em 1 chút với

    Đầu tiên em đặt x làm nhân tử chung. x^2-x>0 \Leftrightarrow x(x-1)>0 Để tích 2 số là một số dương như x(x-1)>0 với số thứ nhất là x, thứ hai và x-1 thì x và x-1 phải cùng dương hoặc cùng âm (bởi vì khi x và x-1 cùng dương hoặc cùng âm thì khi nhân lại sẽ dương từ đó thỏa mãn x(x-1)>0 Như vậy...
  11. thegooobs

    Toán 7 tính giá trị nhot nhất, lớn nhất của biểu thức

    Một lưu ý là các biểu thức trên không có giá trị lớn nhất vì ta đang xét x,y là các số thực nên khi cho x,y rất lớn thì các bình phương trong các biểu thức sẽ rất lớn (hay gọi là tiến đến vô cực, kí hiệu: \rightarrow \infty) nên hiển nhiên nó không có giá trị lớn nhất.
  12. thegooobs

    Toán 7 tính giá trị nhot nhất, lớn nhất của biểu thức

    a. Bình phương một số thực thì luôn lớn hoặc bằng 0 nên: (x-2)^2 \geq 0 Ta có thể cộng 2 vế cho một biểu thức để nhận được một biểu thức tương đương: Cộng 2 vế cho 2023 ta có: (x-2)^2+2023\geq 2023 Nhận thấy (x-2)^2+2023 luôn lớn hơn 2023 hoặc bằng 2023 nên giá trị nhỏ nhất của (x-2)^2+2023 là...
  13. thegooobs

    Toán 10 Hello mọi người, mình lên đây để xin được trợ giúp ạ.

    Viết lại phương trình: (x-2)\sqrt{5-x^2}=x^2-3x+2 (ĐK: 5-x^2 \geq 0 \Leftrightarrow -\sqrt{5}\leq x \leq \sqrt{5}) ( xem cách giải chi tiết ở phụ lục 1 bên dưới cùng bài viết nhé) \Leftrightarrow (x-2)\sqrt{5-x^2}=(x-1)(x-2) (xem cách biến đổi từ x^2-3x+2 thành (x-1)(x-2) ở phụ lục 2 )...
  14. thegooobs

    Toán 10 Độ dài của vecto

    Ý bạn là \dfrac{\overrightarrow{a}}{\overrightarrow{b}}=\dfrac{\overrightarrow{c}}{\overrightarrow{d}} \Rightarrow \dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d} không Theo mình, vector chỉ có cộng trừ nhân thôi chứ chi thì mình chưa thấy. Bạn có thể cho mình biết cái này bạn tự suy nghĩa ra hay là từ đâu mà ra vậy ?
  15. thegooobs

    Toán 9 Tổng $1+2+3+...+n=\dfrac{n(n+1)}{2}$

    Mình sẽ trình bày một phương pháp khá hay (đây là phương pháp của Gauss) Đề: Chứng minh: S=1+2+3+...+n=\dfrac{n(n+1)}{2}. Chứng minh: Viết tổng S hai lần theo chiều thuận và nghịch. S=\textrm{1+ 2 +....+n-1+n} (1) S=\textrm{n+n-1+....+ 2 +1} (2) Cộng 2 phương trình trên theo cột ta được...
  16. thegooobs

    Toán 9 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

    Với x>2y>0 thì ta có: x>0,2y>0,x>2y hay x>0,y>0 và x-2y>0 Khi đó \dfrac{1}{x-2y}.\sqrt{(x-2y)^2}=\dfrac{1}{x-2y}.|x-2y|=\dfrac{1}{x-2y}.(x-2y)=\dfrac{x-2y}{x-2y}=1
  17. thegooobs

    Toán 9 Nhờ anh chị giải thích giúp em

    Có gì sai hay thắc mắc bạn hỏi nhé ! Với mai mốt bạn gõ latex cho bài nhé để dễ đọc hơn Hướng dẫn gõ công thức nhanh. Lưu ý: Công thức toán phải đặt trong 2 dấu đô la. Tham khảo thêm trên mạng nhé !
  18. thegooobs

    Toán 9 Nhờ anh chị giải thích giúp em

    Ý bạn là dãy trên tính ra được là k+1-\dfrac{1}{k+1} thì làm sau xuất hiện k+1 đúng không ? Nếu vậy thì xuất hiện tới 2 chỗ k+1 lận (chắc đề bạn ghi sai, trong đáp án bạn ghi ở trên có cả k-1 luôn ?) nên mình sẽ tính tổng này chi tiết hơn: Tổng...
  19. thegooobs

    Toán 9 Một số bài tập hay - lớp 9

    1. Giải các phương trình sau: a. x^2-3x+2=0 b. x-\sqrt{x}-2=0 2. Cho hàm số y=f(x)=\dfrac{x^2}{a^2-2a+1}. a. Tìm tất cả các giá trị của a để hàm số f(x) trên đồng biến trên tập (0,+\infty) b. Chứng minh với các giá trị vừa tìm được ở câu a thì hàm số y=f(x)+1 luôn đạt giá trị nhỏ nhất là 1 3...
  20. thegooobs

    Toán 9 Căn bậc hai cứu mình với

    Nhắc thêm là công thức: \sqrt{A^2}=|A| đúng với mọi số thực A luôn nhe. VD: \sqrt{5^2}=5, \sqrt{(-\frac{5}{2})^2}=|\frac{-5}{2}|=\frac{5}{2} hoặc nếu số là biến thì vẫn áp dụng bình thường: \sqrt{(x^2-x+1)^2}=|x^2-x+1|, với x thực (x thực để phần x^2-x+1 thực rồi mới áp dụng công thức nhé) Nhớ...
Top Bottom