Toán 9 Nhờ anh chị giải thích giúp em

kurokuroỳgf

Học sinh
Thành viên
6 Tháng năm 2021
10
6
21
16
Hải Dương
trung học cơ sở lạc long

Attachments

  • 1687575343638.png
    1687575343638.png
    115.9 KB · Đọc: 1
  • Love
Reactions: thegooobs

thegooobs

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng ba 2022
291
188
51
29
Vĩnh Xuân, Trà Ôn, Vĩnh Long
Vĩnh Long
Ý bạn là dãy trên tính ra được là [imath]k+1-\dfrac{1}{k+1}[/imath] thì làm sau xuất hiện [imath]k+1[/imath] đúng không ?
Nếu vậy thì xuất hiện tới 2 chỗ [imath]k+1[/imath] lận (chắc đề bạn ghi sai, trong đáp án bạn ghi ở trên có cả [imath]k-1[/imath] luôn ?) nên mình sẽ tính tổng này chi tiết hơn:
Tổng:
[imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+...+\sqrt{1+\dfrac{1}{k^2}+\dfrac{1}{(k+1)^2}}[/imath]
Công thức:
[imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{1}{(n+1)^2}}=1+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}[/imath]
Áp dụng cho mỗi số hạng:
[math]\sqrt{1+\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}}=1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}[/math][math]\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}[/math][math]....[/math][math]\sqrt{1+\dfrac{1}{k^2}+\dfrac{1}{(k+1)^2}}=1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/math]Nên:
[imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+...+\sqrt{1+\dfrac{1}{k^2}+\dfrac{1}{(k+1)^2}}[/imath](*)
[imath]=1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/imath](**)
[imath]=k+1-\dfrac{1}{k+1}[/imath] (kết quả)
Giải thích:
Các số hạng của tổng cần tính (*) chính là
[imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}},\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}},...,\sqrt{1+\dfrac{1}{k^2}+\dfrac{1}{(k+1)^2}}[/imath]
Bạn sẽ thấy có [imath]k[/imath] số hạng ví dụ như [imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}}[/imath] có số 1 dưới mẫu của [imath]\dfrac{1}{1^2}[/imath] sẽ là số hạng thứ nhất, [imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}[/imath] có số 2 ở dưới mẫu của [imath]\dfrac{1}{2^2}[/imath] sẽ số hạng thứ 2 tương tự ,[imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{k^2}+\dfrac{1}{(k+1)^2}}[/imath] sẽ là số hạng thứ [imath]k[/imath] bởi vì có chữ [imath]k[/imath] trong mẫu của [imath]\dfrac{1}{k^2}[/imath] đây là quy luật của tổng này tổng khác thì cần cách nghĩ khác
Vì vậy tổng này có [imath]k[/imath] số hạng
Áp dụng công thức thì các số hạng trở thành:
[imath]1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2},1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3},....,1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/imath] như (**)
Bây giờ xét (**)
Bỏ qua số 1 đầu tiên của (**). khi đó mỗi một số hạng đều có một số [imath]1[/imath] nên [imath]k[/imath] số hạng sẽ có [imath]k[/imath] số [imath]1[/imath], đây là một tổng nên [imath]k[/imath] số 1 này được cộng với nhau nên sẽ xuất hiện chữ [imath]k[/imath] trong kết quả còn số 1 kế bên là số 1 ta vừa bỏ qua ở trên
Trong (**) bạn sẽ thấy [imath]\dfrac{1}{2}[/imath] với triệt tiêu với [imath]-\dfrac{1}{2}[/imath] sau đó tương tự [imath]\dfrac{1}{3}[/imath] sẽ triệt tiêu với [imath]-\dfrac{1}{3}[/imath] phía sau (cần khai triển tổng này nhiều hơn để thấy số [imath]\dfrac{1}{3}[/imath]) tương tự [imath]\dfrac{1}{k}[/imath] sẽ triệt tiêu với [imath]-\dfrac{1}{k}[/imath]
Để nắm rõ hơn mình sẽ khai triển thêm tổng này:
[imath]=1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/imath]
[imath]=1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+1+\dfrac{1}{k-1}-\dfrac{1}{k-1+1}+1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/imath]
(lưu ý là số hạng trước [imath]1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/imath] là [imath]1+\dfrac{1}{k-1}-\dfrac{1}{k-1+1}[/imath] nhe vì [imath]1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/imath] là số hạng thứ [imath]k[/imath] vì đây là số hạng đã được tính toán của số hạng thứ [imath]k[/imath] là [imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{k^2}+\dfrac{1}{(k+1)^2}}[/imath] nên trước nó là số hạng thứ [imath]k-1[/imath] và ta chỉ cần đổi [imath]k[/imath] thành [imath]k-1[/imath] thôi là được số hạng thứ [imath]k-1[/imath] là
[imath]1+\dfrac{1}{k-1}-\dfrac{1}{k-1+1}[/imath])
[imath]=1+ \underbrace{1+1+...+1}_{\textrm{k lần}}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{k-1}-\dfrac{1}{k-1}+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k-1+1}-\dfrac{1}{k+1}[/imath]
(lưu ý trước [imath]\dfrac{1}{k-1}[/imath] sẽ có [imath]-\dfrac{1}{k-1}[/imath] (như trước [imath]\dfrac{1}{3}[/imath] sẽ có [imath]-\dfrac{1}{3}[/imath] vậy đó) nên ta sẽ đem ra để dễ sự triệt tiêu của [imath]\dfrac{1}{k-1}[/imath])
=[imath]k+1-\dfrac{1}{k+1}[/imath] (lưu ý là không có số [imath]\dfrac{1}{k+1}[/imath] trong tổng nên [imath]-\dfrac{1}{k+1}[/imath] sẽ không bị triệt tiêu)
Xong rồi vì nó hơi dài mong bạn thông cảm !!!! Chúc bạn học tốt !!!
 
Last edited:

kurokuroỳgf

Học sinh
Thành viên
6 Tháng năm 2021
10
6
21
16
Hải Dương
trung học cơ sở lạc long
Ý bạn là dãy trên tính ra được là [imath]k+1-\dfrac{1}{k+1}[/imath] thì làm sau xuất hiện [imath]k+1[/imath] đúng không ?
Nếu vậy thì xuất hiện tới 2 chỗ [imath]k+1[/imath] lận (chắc đề bạn ghi sai, trong đáp án bạn ghi ở trên có cả [imath]k-1[/imath] luôn ?) nên mình sẽ tính tổng này chi tiết hơn:
Tổng:
[imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+...+\sqrt{1+\dfrac{1}{k^2}+\dfrac{1}{(k+1)^2}}[/imath]
Công thức:
[imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{n^2}+\dfrac{1}{(n+1)^2}}=1+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}[/imath]
Áp dụng cho mỗi số hạng:
[math]\sqrt{1+\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}}=1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}[/math][math]\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}=1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}[/math][math]....[/math][math]\sqrt{1+\dfrac{1}{k^2}+\dfrac{1}{(k+1)^2}}=1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/math]Nên:
[imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}+...+\sqrt{1+\dfrac{1}{k^2}+\dfrac{1}{(k+1)^2}}[/imath](*)
[imath]=1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/imath](**)
[imath]=k+1-\dfrac{1}{k+1}[/imath] (kết quả)
Giải thích:
Các số hạng của tổng cần tính (*) chính là
[imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}},\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}},...,\sqrt{1+\dfrac{1}{k^2}+\dfrac{1}{(k+1)^2}}[/imath]
Bạn sẽ thấy có [imath]k[/imath] số hạng ví dụ như [imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{2^2}}[/imath] có số 1 dưới mẫu của [imath]\dfrac{1}{1^2}[/imath] sẽ là số hạng thứ nhất, [imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}}[/imath] có số 2 ở dưới mẫu của [imath]\dfrac{1}{2^2}[/imath] sẽ số hạng thứ 2 tương tự ,[imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{k^2}+\dfrac{1}{(k+1)^2}}[/imath] sẽ là số hạng thứ [imath]k[/imath] bởi vì có chữ [imath]k[/imath] trong mẫu của [imath]\dfrac{1}{k^2}[/imath] đây là quy luật của tổng này tổng khác thì cần cách nghĩ khác
Vì vậy tổng này có [imath]k[/imath] số hạng
Áp dụng công thức thì các số hạng trở thành:
[imath]1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2},1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3},....,1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/imath] như (**)
Bây giờ xét (**)
Bỏ qua số 1 đầu tiên của (**). khi đó mỗi một số hạng đều có một số [imath]1[/imath] nên [imath]k[/imath] số hạng sẽ có [imath]k[/imath] số [imath]1[/imath], đây là một tổng nên [imath]k[/imath] số 1 này được cộng với nhau nên sẽ xuất hiện chữ [imath]k[/imath] trong kết quả còn số 1 kế bên là số 1 ta vừa bỏ qua ở trên
Trong (**) bạn sẽ thấy [imath]\dfrac{1}{2}[/imath] với triệt tiêu với [imath]-\dfrac{1}{2}[/imath] sau đó tương tự [imath]\dfrac{1}{3}[/imath] sẽ triệt tiêu với [imath]-\dfrac{1}{3}[/imath] phía sau (cần khai triển tổng này nhiều hơn để thấy số [imath]\dfrac{1}{3}[/imath]) tương tự [imath]\dfrac{1}{k}[/imath] sẽ triệt tiêu với [imath]-\dfrac{1}{k}[/imath]
Để nắm rõ hơn mình sẽ khai triển thêm tổng này:
[imath]=1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/imath]
[imath]=1+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+1+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+1+\dfrac{1}{k-1}-\dfrac{1}{k-1+1}+1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/imath]
(lưu ý là số hạng trước [imath]1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/imath] là [imath]1+\dfrac{1}{k-1}-\dfrac{1}{k-1+1}[/imath] nhe vì [imath]1+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k+1}[/imath] là số hạng thứ [imath]k[/imath] vì đây là số hạng đã được tính toán của số hạng thứ [imath]k[/imath] là [imath]\sqrt{1+\dfrac{1}{k^2}+\dfrac{1}{(k+1)^2}}[/imath] nên trước nó là số hạng thứ [imath]k-1[/imath] và ta chỉ cần đổi [imath]k[/imath] thành [imath]k-1[/imath] thôi là được số hạng thứ [imath]k-1[/imath] là
[imath]1+\dfrac{1}{k-1}-\dfrac{1}{k-1+1}[/imath])
[imath]=1+ \underbrace{1+1+...+1}_{\textrm{k lần}}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{k-1}-\dfrac{1}{k-1}+\dfrac{1}{k}-\dfrac{1}{k-1+1}-\dfrac{1}{k+1}[/imath]
(lưu ý trước [imath]\dfrac{1}{k-1}[/imath] sẽ có [imath]-\dfrac{1}{k-1}[/imath] (như trước [imath]\dfrac{1}{3}[/imath] sẽ có [imath]-\dfrac{1}{3}[/imath] vậy đó) nên ta sẽ đem ra để dễ sự triệt tiêu của [imath]\dfrac{1}{k-1}[/imath])
=[imath]k+1-\dfrac{1}{k+1}[/imath] (lưu ý là không có số [imath]\dfrac{1}{k+1}[/imath] trong tổng nên [imath]-\dfrac{1}{k+1}[/imath] sẽ không bị triệt tiêu)
Xong rồi vì nó hơi dài mong bạn thông cảm !!!! Chúc bạn học tốt !!!
thegooobsCảm ơn bạn rất nhiều luôn, đọc b giải thích một lúc thực sự hiểu rõ vấn đề ra! Cũng xin chúc bạn học tốt nha
 
  • Love
Reactions: thegooobs

thegooobs

Học sinh chăm học
Thành viên
16 Tháng ba 2022
291
188
51
29
Vĩnh Xuân, Trà Ôn, Vĩnh Long
Vĩnh Long
Có gì sai hay thắc mắc bạn hỏi nhé !
Với mai mốt bạn gõ latex cho bài nhé để dễ đọc hơn
Hướng dẫn gõ công thức nhanh.
Lưu ý: Công thức toán phải đặt trong 2 dấu đô la.

Tham khảo thêm trên mạng nhé !
 
Last edited:
  • Love
Reactions: kurokuroỳgf

kurokuroỳgf

Học sinh
Thành viên
6 Tháng năm 2021
10
6
21
16
Hải Dương
trung học cơ sở lạc long
Có gì sai hay thắc mắc bạn hỏi nhé !
Với mai mốt bạn gõ latex cho bài nhé để dễ đọc hơn
Hướng dẫn gõ công thức nhanh.
Lưu ý: Công thức toán phải đặt trong 2 dấu đô la.


Tham khảo thêm trên mạng nhé !
thegooobsCảm ơn bạn nhiều aạ
 
  • Love
Reactions: thegooobs
Top Bottom