thật ra cái web nó chỉ lấy dữ liệu r test luôn, chứ nó không cần mấy dòng này đâu e
cout<<"CHUONG TRINH TINH DIEM TIN HOC\n";
cout<<"=============o0o=============";
cout<<"\nNhap vao diem cua hoc sinh : ";
xóa đi thử xem nhé
a)220V-100W là hiệu điện thế định mức và công suất tiêu thụ định mức của đèn I
220V - 25W là hiệu điện thế định mức và công suất tiêu thụ định mức của đèn II
ta có: R=\dfrac{U^{2}_{dm}}{P}\Rightarrow R_1=484\Omega, R_2=1936\Omega
b) Vì 2 đèn mắc song song nên dòng điện qua mỗi đèn...
a) lực: tay tác dụng lên cả m,M
phản lực: m,M tác dụng lên tay
lực: tay tác dụng lên m
phản lực: m tác dụng lên tay
lực: m tác dụng lên M
phản lực: M tác dụng lên m
b) ta có:s=\dfrac{1}{2}at^{2}\Rightarrow a=0,53m/s^2
Tay sẽ phải tác dụng 1 lực: F_1=(M+m).a=19,28N
c) thanh sắt đẩy vật với...
Giải SBT:
Trắc nghiệm:
Bài 19.1:
Chọn từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây.
Va chạm mềm (còn gọi là va chạm (1) …) xảy ra khi hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng (2) … sau va chạm. Động năng của hệ sau va chạm (3) … động năng của hệ trước va chạm.
A. (1) đàn...
Bài tập SGK:
Bài 1:
Em hãy kể tên các dạng năng lượng trong hoạt động hằng ngày được thể hiện như Hình 15P.1.
Lời giải:
Các dạng năng lượng xuất hiện:
- Năng lượng ánh sáng
- Năng lượng gió
- Động năng của người, của xe
- Năng lượng âm thanh
- Năng lượng nhiệt
- Thế năng của chiếc...
Giải SBT:
Trắc nghiệm:
Bài 15.1:
Dạng năng lượng không được thể hiện trong Hình 15.1 là
A. điện năng. B. quang năng
C. cơ năng D. năng lượng sinh học.
Lời giải chi tiết:
Các dạng năng lượng thể hiện trong hình vẽ: điện năng (tua-bin...
Bài tập SGK:
Bài 1:
Hãy tính độ lớn động lượng của một số hệ sau
a) Một electron khối lượng 9,1.10^{-31} kg chuyển động với tốc độ 2,2.10^6 m/s.
b) Một viên đạn khối lượng 20 g bay với tốc độ 250 m/s.
c) Một chiếc xe đua thể thức I (F1) đang chạy với tốc độ 326 km/h. Biết tổng khối lượng của...
Giải SBT:
Trắc nghiệm:
Bài 18.1:
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng?
A. N.s.
B. N.m.
C. N.m/s.
D. N/s.
Lời giải chi tiết:
Theo biểu thức của động lượng: p = m.v = \dfrac{F}{a}. v, với đơn vị của F là N, của a là m/s^2...
Tự luận:
Bài 18.1:
Từ đồ thị mô tả sự thay đổi của động lượng theo thời gian như Hình 18.1, hãy phân tích tính chất chuyển động của vật trong những khoảng thời gian từ t_0 đến t_1, từ t_1 đến t_2, từ t_2 đến t_3 và từ t_3 đến t_4
Lời giải chi tiết:
Từ t_0 đến t_1, vật chuyển động nhanh...