ngược chiều thế nào em nhỉ? 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau nên \overrightarrow{F_{1}} cùng phương chiều với \overrightarrow{F_{23}} mà em
Không hiểu thì hỏi lại nhé
Bạn xem thêm:Chuyển động thẳng biến đổi đều
https://diendan.hocmai.vn/threads/tuong-tac-nhieu-dien-tich-li-11.854457/#post-4137427
Vừa hôm nọ cũng có 1 bạn hỏi bài này nha e
Chúc bạn học tốt
Bạn xem thêm:Chuyển động thẳng biến đổi đều
Từ trường không đổi không làm cho một electron đang đứng yên chuyển động. Vì điện tích đang đứng yên muốn chuyển động được thì phải có lực tác dụng lên nó và gây ra một gia tốc khác 0.
Vì độ lớn của lực từ tính theo công thức: F=qvB, mà v=0 nên F=0 nên a=0 nên điện tích đang đứng yên không...
Dạng 4. Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
Bước 1: Chọn hệ qui chiếu (gốc tọa độ – gốc thời gian – chiều dương chuyển động)
Bước 2: Viết phương trình chuyển động cho từng vật
Vật 1: x_{1}=x_{01}+v_{01}(t-t_{01})+\frac{1}{2}a_{1}(t-t_{01})^{2}
Vật 2...
a)
Độ biến thiên động lượng của vật: Δp = p - p_{o}
Với p_{o}=0, p=mv=m.g.t=1.10.0,5=5
b)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Cơ năng ban đầu của vật: W =W_{t1} = mgh
Cơ năng tại vị trí động năng bằng thế năng: W = W_{t2} + W_{d2} = 2mgh'
Áp dụng DLBT cơ năng: mgh=2mgh'\Rightarrow h'=30(cm)
Chúc bạn...
Câu D sai bạn nhé. Biên độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc cả và độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động
Chúc bạn học tốt
Bạn xem thêm:Chuyển động thẳng biến đổi đều
Vì 3 điện tích giống nhau, nên một điện tích cân bằng thì cả 3 điện tích sẽ cân bằng
Do đó mình sẽ xét lực tác dụng lên q_{3}: \overrightarrow{F_{3}}=\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}
Ta có: F_{13}=F_{23}=k\frac{q^{2}}{r^{2}}\Rightarrow F_{3}=2F_{13}.cos(30)=F_{13}.\sqrt{3}
Để...
Trong 1 chu kì khoảng thời gian mà vận tốc nhỏ hơn 20\pi \sqrt{3} sẽ được chia làm 4 phần, mỗi phần là \frac{T}{6}.
Dựa vào vòng tròn lượng giác sẽ suy ra được 20\pi \sqrt{3}=\frac{\sqrt{3}}{2}.v_{max}=\frac{\sqrt{3}}{2}\omega A
suy ra \omega =4\pi \Rightarrow T=0.5 s
Còn bài thứ 2 bạn thử nghĩ...
Xin chào mọi người, hôm nay mình sẽ đem đến cho các bạn một chuyên đề rất quan trọng trong chương trình học lớp 10 nha!
Chuyên đề chuyển động thẳng biến đổi đều
Phần A:
1. Định nghĩa.
2. Vận tốc trung bình – Vận tốc tức thời.
3. Gia tốc trung bình – Gia tốc tức thời.
4. Các phương trình của...
g1 g2 là của xe, g, a, g' là của con lắc mình đang xét ở con lắc
bình thường con lắc hướng thẳng đứng xuống dưới đúng k e, nhưng đây treo ở toa xe, trượt xuống nữa nên nó sẽ vuông với mặt phẳng, lúc đấy nó chịu gia tốc trọng trường g' đấy
em có thể tham khảo hình này, khi ở VTCB phương của dây sẽ vuông góc với mặt phẳng nghiêng. khi đó gia tốc trọng trường hiệu dụng g' sẽ tính như thế kia
Chúc bạn học tốt
Bạn xem thêm:Chủ đề Con lắc đơn và các lực lạ
Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật, nên ta chọn đáp án B nha
Chúc bạn học tốt
Bạn xem thêm:Chủ đề Con lắc đơn và các lực lạ
Biên độ của dao động cưỡng bức và biên độ của lực cưỡng bức là khác nhau \Rightarrow C sai.
mà đây là lý 12 nhé e
Chúc bạn học tốt
Bạn xem thêm:Chủ đề Con lắc đơn và các lực lạ