Kết quả tìm kiếm

  1. Trung Đức

    Vật lí 2 dđ đh (1) và (2) cùng phương, tần số và A=10cm.

    Lấy mốc thời gian là vị trí của 2 dao động theo giả thiết. Khi đó, ta dễ dàng có phương trình: $\left\{\begin{matrix} x_1 = 10 cos \left( \omega t + \frac{ \pi}{6} \right) \\ x_2 = 10 cos \left( \omega t - \frac{ \pi}{2} \right) \end{matrix}\right.$ Tổng hợp 2 dao động: $x = x_1 + x_2 = 10 cos...
  2. Trung Đức

    Vật lí Khoảng thời gian kể từ t=0 đến lúc 2 vật của cl gặp nhau lần thứ 3 là:

    Lấy gốc thời gian tại thời điểm con lắc thứ 2 bắt đầu dao động. Theo giả thiết, dễ dàng ta có vị trí của con lắc 1 là tại nửa biên độ, có pha ban đầu là $\frac{ \pi}{3}$. => Phương trình dao động của 2 con lắc là: $\left\{\begin{matrix} x_1 = A cos \left( \omega t + \frac{ \pi}{3} \right) \\ x_2...
  3. Trung Đức

    dạo này em mải chơi quá anh ạ nên ít time vào diễn đàn. :p gắn bó vs box thì em không chắc lắm...

    dạo này em mải chơi quá anh ạ nên ít time vào diễn đàn. :p gắn bó vs box thì em không chắc lắm nhưng sẽ cố gắng trong khả năng thôi anh. :D
  4. Trung Đức

    Dấu hiệu chung để viết phương trình hóa học

    Về cơ bản thì nhớ vẫn là chủ yếu bạn ạ. Bạn có thể nhớ những phương trình tổng quát của các nhóm chất có cùng tính chất hóa học thì sẽ giảm được việc phải nhớ nhiều. Ví dụ như là axit + bazơ ---> muối + nước. những phương trình tổng quát kiểu này không nhiều. Tuy nhiên nó yêu cầu phải biết được...
  5. Trung Đức

    Vật lí Vật Lý 8 Bài tập Cơ học

    Bài 1: Gọi $h$ là chiều cao đỉnh dốc, $l$ là chiều dài dốc a) Bạn tự làm nhé! b) Ta có thể coi dốc là một mặt phẳng nghiêng. Do đó khi người đó lên dốc thì chỉ được lợi về lực, không được lợi về công. Đối với mặt phẳng nghiêng lí tưởng thì công khi đi bằng mặt phẳng nghiêng sẽ bằng với khi ta đi...
  6. Trung Đức

    boss đấy bạn @Trai Họ Nguyễn. :v

    boss đấy bạn @Trai Họ Nguyễn. :v
  7. Trung Đức

    Hóa Hoá

    +) Nhôm có nhiệt độ nóng chảy thấp +) Nhôm là một kim loại mạnh, nên ở nhiệt độ cao dễ xảy ra phản ứng và phản ứng rất nhanh, rất sáng => Ứng dụng trong chế tạo pháo sáng, đèn chớp +) Nhôm cũng có ánh kim màu sáng bạc => tráng gương sẽ tiết kiệm hơn. --------------------------- mình thấy làm đèn...
  8. Trung Đức

    [Vật lý 10] Lò xo

    Bài này bạn dùng bảo toàn cơ năng là làm được mà. Độ biến dạng lớn nhất chính bằng độ biên dạng của lò xo khi thế năng đạt cực đại.
  9. Trung Đức

    Vật lí mạch điện

    Tại sao công suất tỏa nhiệt trên biến trở lại bằng tổng công suất tỏa nhiệt trên $R_1$ và $R_2$ nhỉ? Bạn xem lại đề bài đi nhé! :)
  10. Trung Đức

    Vật lí giao thoa ánh sáng

    Ta có: $\frac{i_1}{i_2} = \frac{\lambda_1}{\lambda_2} = \frac{9}{7}$ Vị trí của vân tối được xác định bằng công thức: $x = (k + 0,5).i$ với k là bậc của vân sáng. vân tối của 2 ánh sáng trùng nhau => $(k_1 + 0,5).i_1 = (k_2 + 0,5).i_2$ <=> $\frac{k_1 + 0,5}{k_2 + 0,5} = \frac{i_2}{i_1} =...
  11. Trung Đức

    Hóa Thử sức cùng đề bài Vòng 3 - Cuộc thi THỬ THÁCH CÙNG BOX HÓA

    Khẳng định đúng: (2); (6); (7) => Có 3 đáp án đúng => chọn C. +) Sử dụng quỳ tím ẩm: - Quỳ tím chuyển sang màu hồng: Khí trong bình là $CO_2$ - Quỳ tím chuyển sang màu hồng, sao đó mất màu: Khí trong bình là $SO_2$ - Quỳ tím không đổi màu: Khí trong bình là $CO;\ O_2;\ N_2$ (N1) +) Đốt các khí...
  12. Trung Đức

    Hóa Thử sức cùng đề bài Vòng 3 - Cuộc thi THỬ THÁCH CÙNG BOX HÓA

    Theo giả thiết, dễ dàng ta có: Trong $D_2Q$, $\sum n = 86$; $\sum e + p = 148$ => $\left\{\begin{matrix} 2 n_D + n_Q = 86 (I) \\ 2.(2 p_D + p_Q) = 148 (II) \end{matrix}\right.$ Theo giả thiết, ta có các phương trình sau: $\left\{\begin{matrix} n_D + p_D = n_Q + p_Q + 32 (1) \\ n_D + 2 p_D = n_Q...
  13. Trung Đức

    Hóa Phản ứng nhiệt nhôm

    +) Phần 1: Theo giả thiết, ta không thấy khí thoát ra => Nhôm phản ứng hoàn toàn. Ta có: $n_{Al} = 0,56\ (mol)$ => $n_{e\ (nhường)} = 1,86 (mol)$ => Ở mỗi phần, số mol e nhường là $0,84\ (mol)$, lượng nhôm phản ứng ở mỗi phần là $0,28\ (mol)$ Chất rắn không tan là $Fe_2O_3, Fe; CuO; Cu$ Ta có...
  14. Trung Đức

    Vật lí [Vật Lý 12] Bài tập về CLĐ

    a xét cái xe thôi nhé! Vì gia tốc của xe chính là gia tốc của con lắc. Gọi khối lượng của xe là $m\ (kg)$ => Trọng lượng của xe là $P = mg = 10m\ (N)$ Trên mặt phẳng nghiêng, vecto trọng lực P được phân tích thành 2 thành phần là $P_x$ và $P_y$. Trong đó: $P_x = P.sin \alpha = 5m\ (N)$; $P_y =...
  15. Trung Đức

    Vật lí [Vật Lý 12] Bài tập về CLLX

    Bài 2: Ta có: $\omega = \sqrt{\frac{k}{m}}$ => $\frac{k}{m} = 100$ => $\frac{m}{k} = \frac{1}{100}$ => Độ dãn của CLLX ở VTCB là $\Delta l_0 = \frac{mg}{k} = 0,1\ (m) = 10\ (cm)$ Ta thấy: $A < \Delta l_0$ => thời gian ngắn nhất để lò xo có độ lớn lực đàn hồi cực tiểu đến vị trí lò xo có độ lớn...
  16. Trung Đức

    Vật lí [Vật Lý 12] Bài tập về CLLX

    Theo giả thiết, ta có: $\Delta l_0 = 2\ cm = 0,02\ m$ => $\frac{mg}{k} = 0,02$ => $m = 0,5\ kg$ Ta có: $\omega = \sqrt{\frac{k}{m}} = 10 \sqrt{5}\ (rad/s)$ Theo giả thiết, ta dễ dang có $A = 4\ (cm)$ => Lò xo nén cực đại là 2 cm Vật có vận tốc cực đại tại VTCB hay vị trí lò xo dãn 2 cm Khi đó...
  17. Trung Đức

    Vật lí [Lý 12] Tính biên độ dao động

    Theo giả thiết, ta có: $\omega A = 20 \pi$ Ta có 2 trường hợp như hình vẽ: +) TH1: Lấy lần đầu tiên vật đi qua vị trí A/2 là khi vật đi theo chiều dương: Sau 4 lần đi qua vị trí A/2 thì vật đã đi được 2 chu kì và vật đang có trạng thái dao động như ban đầu. Để qua vị trí trên lần thứ 5 thì vật...
  18. Trung Đức

    Vật lí [Vật Lý 12] Dòng điện xoay chiều

    Bài 1: Lấy $U_d = 1$, ta dễ dàng có: $U_C = \sqrt{3};\ U_L = U_d. sin \frac{\pi}{3} = \frac{\sqrt{3}}{2};\ U_R = U_d. cos \frac{\pi}{3} = \frac{1}{2}$ Áp dụng công thức tính hệ số công suất $cos \varphi = \frac{U_R}{\sqrt{U_R^2 + (U_L - U_C)^2}}$, ta sẽ có kết quả cần tìm. Bài 2: Theo giả...
  19. Trung Đức

    Vật lí [Lý 12] Bài tập về cắt ghép lò xo

    Từ giả thiết, dễ dàng ta có: $k_1 = \frac{800}{9}\ (N/m)$; $k_2 = 50\ (N/m)$ Ở cả 2 ý, ta có thể coi 2 lò xo trên mắc song song với nhau. => $k = k_1 + k_2 = \frac{1250}{9}\ (N/m)$ => Bạn tự làm nốt nhé! Bài này có phải ý bạn là 2 lò xo mắc về 2 phía của vật phải không?
  20. Trung Đức

    Vật lí [Vật Lý 12] Bài toán về dao động điều hòa của con lắc lò xo.

    Theo giả thiết, ta có: +) $W = 0,05\ J$ => $\frac{1}{2} k A^2 = 0,05$ +) $F_{đh\ (max)} = 6\ N$ => $k (A + \Delta l_0) = 6$ +) $F_{đh\ (min)} = 2\ N \not= 0$ => Biên độ của vật nhỏ hơn độ dãn của lò xo ở vị trí cân bằng => $k (\Delta l_0 - A) = 2$ Giải hệ 3 phương trình trên, bạn sẽ tìm được...
Top Bottom