gọi p1,n1, p2 và n2 lần lượt là số proton và notron của M và X
- tổng số hạt trong Y là 214 => 4(2p1+n1)+3(2p2+n2) = 214 (1)
- Ion M3+ có số e = số e của ion X4- => M nhường 3e = X nhận 4e => p1-p2 = 7 (2)
- tổng số nơtron trong 2 ion đó = 20 => n1+n2 = 20 (3)
- tổng hạt của M lớn hơn tổng hạt...
gọi kim oxit kim loại đó là RO
n là số mol của oxit kim loại
M là nguyên tử khối của kim loại R
48 gam dd H2SO4 6,125% chứa 0,03 mol H2SO4
RO + H2SO4 ----> RSO4 + H2O
n -----> n mol
phản ứng kết thúc, H2SO4 vẫn còn dư => n < 0,03 mol
theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng dung...
O ở ô số 8, chu kỳ 2, nhóm VIA, cấu hình e là 1s2 2s2 2p4. O có độ âm điện rất lớn (bao nhiêu quên rồi, chỉ sau F) nên trong mọi hợp chất O có số oxh là -2 (trừ trong F2O, O có số oxh là +2), gom chung lại O có các số oxh là 0, -2 và +2.
S ở ô số 16, chu kỳ 3, nhóm VIA, cấu hình e là 1s2 2s2 2p6...
a/ cho mk sửa đề là 85,7% nhé
Ta có: nC:nH = (%mC/12):(%mH/1) = (85,7/12):(14,3/1) ~ 0,5
=> Y có CTPT là (CH2)n
Do M(Y)<28 => số C nhỏ hơn 2
n = 1 => CTPT là CH2 (ko tồn tại)
n = 2 => CTPT là C2H4 => Y là C2H4
b/ M(C2H4) = 28, M(C3H8) = 44 => ko thể tạo ra hh khí có M = 24 được, bạn xem kỹ lại...