Kết quả tìm kiếm

  1. Hồng Nhật

    a đâu có nói a ko giúp được đâu!!!

    a đâu có nói a ko giúp được đâu!!!
  2. Hồng Nhật

    =.=. a đâu phải thánh đâu mà giúp được hết chứ, phải tìm thêm đồng mình thoai

    =.=. a đâu phải thánh đâu mà giúp được hết chứ, phải tìm thêm đồng mình thoai
  3. Hồng Nhật

    @Dương Minh Nhựt vào đây coi cha!!!

    @Dương Minh Nhựt vào đây coi cha!!!
  4. Hồng Nhật

    sao e ko hỏi mấy a c bên box Lý á?

    sao e ko hỏi mấy a c bên box Lý á?
  5. Hồng Nhật

    ok em!!! ^^

    ok em!!! ^^
  6. Hồng Nhật

    Kỹ thuật điện em nhé

    Kỹ thuật điện em nhé
  7. Hồng Nhật

    ko em, nay a học buổi chièu

    ko em, nay a học buổi chièu
  8. Hồng Nhật

    tuần sau box Hóa sẽ công bố em nhé

    tuần sau box Hóa sẽ công bố em nhé
  9. Hồng Nhật

    hiện lớp 10, 11 và 12 chưa thi nên a chưa công bố KQ lớp 9 được em nhé!!!

    hiện lớp 10, 11 và 12 chưa thi nên a chưa công bố KQ lớp 9 được em nhé!!!
  10. Hồng Nhật

    Hóa Xác định CTPT

    phân tử X2Y có tổng p = 23 => 2Z(X)+Z(Y) = 23 (1) * TH1: X nằm trước Y => Z(Y) - Z(X) = 1 (2) Từ (1) và (2), ta có: Z(X) = 7,(3) và Z(Y) = 8,(3) => loại * TH2: X nằm sau Y => Z(X) - Z(Y) = 1 (3) Từ (1) và (3) => Z(X) = 8 và Z(Y) = 7 => X là O, Y là N và X2Y là NO2
  11. Hồng Nhật

    Hóa Hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp

    a/ Bảo toàn cacbon, ta có: nR2CO3 = nCO2 + nCaCO3 = 0,015+0,03 = 0,045 => M(R2CO3) = 5,25/0,03 = 116,67 => M(R) = (116,67-60)/2 = 28,33 Do 2 kl kiềm nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp và có KL trung bình = 28,33 => ta chọn Na (M=23) và K (M=39) b/ Gọi x,y là số mol của Na2CO3 và K2CO3. Viết 2 phương trình...
  12. Hồng Nhật

    Hóa bài tập hh

    gọi x và y lần lượt là số mol của N2 và H2 trong hh +) x+y = 8,96/22,4 = 0,4 +) 28x+2y = 7,5.2.(x+y) = 6 => x = y = 0,2 mol giả sử thêm vào a (mol) H2 => số mol H2 có là : 0,2+a (mol) => KL mol trung bình của hh là: 28.0,2+2(0,2+a)=6,5.2.(0,4+a) => a = 0,0(72) mol => V = 1,62(90) lít => cần thêm...
  13. Hồng Nhật

    Nguyên tử của nguyên tố

    đề thiếu bạn ơi, có cho nguyên tử khối trung bình không bạn!!!
  14. Hồng Nhật

    Hóa Bảo toàn điện tích

    mO = 9,6%.50 = 4,8g => nO = 4,8/16 = 0,3 mol => nNO3- = 0,3/3 = 0,1 mol => mNO3- = 0,1.62 = 6,2g => m(k.loại) = 50-6,2 = 43,8g Ta có: nOH- = 2nH2O = nNO3- = 0,1 mol => nH2O = 0,05 mol m(hidroxit) = m(kl) + mOH- = 43,8+0,1.17 = 45,5g m(oxit) = m(hidroxit) - m(H2O) = 45,5 - 0,05.18 = 44,6g
  15. Hồng Nhật

    Hóa Bài tập hoá

    gọi x là % 63Cu trong tự nhiên => % 65Cu là 1-x KL trung bình của đồng là 63,54 => 63x+65(1-x) = 63,54 => x = 0,73 => % 63Cu = 73% % 65Cu = 27% m(dd CuSO4) = 500.1,25 = 625g => m(CuSO4) = 625.31,908% = 199,425g => n(CuSO4) = 199,425/(63,54+32+16.4) = 1,25 mol => khối lượng 65Cu trong dd CuSO4 đã...
  16. Hồng Nhật

    Hóa hoá 11

    8X + 10nH+ + 2nNO3- ---> 8Xn+ + nN2O + 5nH2O Dễ thấy dù bất kỳ kim loại nào đi nữa ta đều có n(HNO3) = 10n(N2O) => n(N2O) = n(HNO3)/10 = 0,0825 mol m(muối) = m(kl) + 62n(e nhận) = m(kl) + 62.8n(N2O) = 7,92 + 62.8.0,0825 = 48,84g
  17. Hồng Nhật

    Hóa Sự điện li

    nHCl = 0,0365/36,5 = 0,001 Do HCl là chất điện li mạnh nên [H+] = [Cl-] = 0,001/1 = 0,001M
  18. Hồng Nhật

    Hóa Hóa trị

    Pt chỉ có 1 N và 2O còn lại là C và H tỉ lệ C:H = 3:7 => CT đơn giản nhất là (C3H7)n => M = 43n M(X) = 89 => m(C) + m(H) + 14 + 16.2 = 89 => m(C) + m(H) = 43 => n = 1 => X là C3H7NO2
  19. Hồng Nhật

    Hóa Tìm thể tích

    ko cho nồng độ các dd sao bạn???
  20. Hồng Nhật

    Hóa cho mk đáp án 2 bài này

    Bài 1: Gọi N là tổng số hạt (N=52). Áp dụng công thức, ta có: \frac{N}{3,5}\leq Z \leq \frac{N}{3}=>14,86\leq Z \leq 17,33 Do Z nguyên nên ta chọn: Z = 15 => A là ^{37}_{15}P Z = 16 => A là ^{36}_{16}S Z = 17 => A là ^{35}_{17}Cl Ta có thể chọn A là Clo vì nó gần với thực tế hơn 2 nguyên tử còn...
Top Bottom