Kết quả tìm kiếm

  1. Kybangha_10

    Uhm, mà bạn post hồi nào mà mình không biết ta.

    Uhm, mà bạn post hồi nào mà mình không biết ta.
  2. Kybangha_10

    Vật lí Vd bài giảng thầy chưa sửa

    Hợp lực tác dụng vào vật bằng 0 thì có phải a = 0 không bạn? :p Ở vị trí đó, Fdh = Fms nên a = 0. Tại VTCB của bạn, Fdh = 0, Fms khác 0 làm sao a = 0 được. Tức là tại biên, Fdh lớn, Fms không đổi. Sau đó trên đường về VTCB, lực đàn hồi giảm dần, gia tốc giảm dần. Đến vị trí x, lực đàn hồi =...
  3. Kybangha_10

    Vật lí BTTL khó hiểu quá

    Thì mình cũng sợ bạn thắc mắc nên mình vẽ luôn cái quãng đường ma sát màu đỏ và các đường dóng rồi đấy bạn. =.=! Mà hình như mình cộng thiếu 1 lần A' với A" thì phải.
  4. Kybangha_10

    Vật lí Vd bài giảng thầy chưa sửa

    Mình sợ bạn thắc mắc nên giải thích ngay câu đầu tiên rồi đó bạn. Trong trường hợp này, vị trí cân bằng không phải là vị trí có Vmax. Vmax tại vị trí có gia tốc = 0 cơ. Các bài Lý thường thì VTCB có gia tốc a = 0 nên vận tốc mới cực đại đấy. Ở bài toán này vị trí x mới là vị trí có gia tốc...
  5. Kybangha_10

    Vật lí tính nhiệt độ nung vật

    Thì đây là công thức tính hệ số nở dài của đường kính theo a mà bạn. D' = D(1+a)(T-20) Giả sử sau khi rút gọn từ công thức chu vi ta lại được D' = D(1+a.3,14)(T-20) chẳn hạn, ta viết lại D' = D(1+a')(T-20) Khi đó kết luận hệ số nở dài của chu vi và đường kính sẽ không giống nhau và hệ số nở...
  6. Kybangha_10

    Các em đã trải qua ngày nghỉ Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương như thế nào?

    "Sáng dậy sớm, tắm rửa sạch sẽ, chở người yêu đi chơi cả ngày. Đi từ hồ Tây, hồ Gươm, cầu Long Biên, Lăng Bác. Chiều ghé vào Royal City xem phim. Tối ngồi học, đang lơ mơ bỗng nghe...." Reeng! Reeng! Giật mình dậy, bấm đt thấy 9h sáng. Ồ, hóa ra mình mơ hơi sâu! Thế là anh dành giành cả ngày...
  7. Kybangha_10

    Vật lí BTTL khó hiểu quá

    Ủa, bạn hiểu nhầm hay thế nào rồi. Vật chịu tác dụng của ma sát trong suốt quá trình chuyển động chứ.
  8. Kybangha_10

    [Vật lý 10]

    Hôm nay mình mới để ý thấy bài này. Không biết bạn có cần giải nữa không nhỉ?
  9. Kybangha_10

    Vật lí tính nhiệt độ nung vật

    Bài này quan điểm của mình là so sánh đường kính với đường kính nên mình chỉ cần chứng minh hệ số nở dài của đường kính và hệ số nở dài của chu vi là như nhau. Tức là thế này. Chu vi ban đầu là Co, chu vi lúc sau có thể tính theo công thức C = Co(1+a).(T-20) Mà C = D'.3,14 C = D.3,14 Vậy ta...
  10. Kybangha_10

    Vật lí tính nhiệt độ nung vật

    Đường kính của vòng đồng là 100mm thì đường kính của quả cầu sắt sẽ là 100,1 mm nhỉ? Nung cả 2 vật này đến nhiệt độ T nào đó, khi mà đường kính trong của vòng đồng lớn hơn hoặc bằng quả cầu, thì quả cầu sẽ lọt qua vòng đồng. Ở nhiệt độ T đó, đường kính của quả cầu là Dc = 100,1(1+a1).(T - 20)...
  11. Kybangha_10

    Mình không phải nói bạn đâu...

    Mình không phải nói bạn đâu .
  12. Kybangha_10

    Vật lí Giải thích các hiện tượng của ấm điện

    Thanh niên này có tự trọng không? Sao lại copy nguyên lời lẽ của người khác thế hả?
  13. Kybangha_10

    Vật lí Vd bài giảng thầy chưa sửa

    Bạn có thể dùng paint trên máy tính để vẽ rồi dùng các trang up ảnh úp lên diễn đàn.
  14. Kybangha_10

    CLLX khi có biến cố

    Dao động mà không có lực cản thì là dao động điều hòa, còn có lực cản thì là dao động tắt dần bạn ạ. Tức biên độ và vận tốc giảm dần theo thời gian. 1 điều thú vị mà bạn có thể áp dụng cho bài giải kia để đỡ phải tính dài dòng là: trong 1 nửa chu kì, độ giảm biên độ là 1 hằng số. Có thể...
  15. Kybangha_10

    Vật lí BTTL khó hiểu quá

    Tạm thời mình chưa bàn đến cách giải của thầy. Nhìn đề thế này đoán là có ma sát tác dụng lên con lắc rồi. Khi có ma sát, con lắc sẽ dao động tắt dần. Chu kì không đổi, nhưng biên độ và vận tốc của nó sẽ giảm dần theo thời gian. - Để tính được vận tốc khi vật đến vị trí nén 1 cm lần 2, bạn có...
  16. Kybangha_10

    Vật lí Vật lí lớp 10

    Cách đó của bạn là cái cách 1 mà mình đã nói trên, vì đề không hạn chế phương chuyển động nên cách này cũng chả thể gọi là sai. (Cách này là búng vật lên theo phương thẳng đứng). Nhưng nếu đề bảo cung cấp vận tốc cho vật theo phương ngang hoặc có ý bảo vật chuyển động theo quỹ đạo tròn thì bạn...
  17. Kybangha_10

    Vật lí Bài tập về điện

    Mình xin phép đưa ra một cách biến đổi phổ thông hơn cho bài 3. Cũng gọi P là công suất của bộ đèn. Khi đó ta có công suất tiêu thụ trên bộ này = công suất tổng - công suất tiêu thụ trên điện trở R. P = UI - I^2.R Hay có phương trình I^2.R - UI + P = 0 Delta = U^2 - 4.P.R >=0 do pt này phải...
  18. Kybangha_10

    Vật lí Vd bài giảng thầy chưa sửa

    Lỡ tay vẽ cái ảnh hơi nhỏ rồi. Cứ lần lượt làm từng bước như mình nói, có gì không hiểu thì bạn hỏi thêm.
  19. Kybangha_10

    Vật lí Vật lí lớp 10

    Đề người ta chả nói là quỹ đạo của vật thế nào hay phương của vận tốc thế nào, vậy ta có quyền cho nó bay lên theo phương thẳng đứng. Vận tốc Vo đơn giản có thể được tính theo hệ thức Vo^2 = 2g.S với S = 2m. Còn nếu có ràng buộc là cung cấp vận tốc theo phương ngang thì có thể giải như sau...
  20. Kybangha_10

    Anh ấy đang cố chứng minh truyền thuyết về cú đêm là có thật!

    Anh ấy đang cố chứng minh truyền thuyết về cú đêm là có thật!
Top Bottom