Vật lí tính nhiệt độ nung vật

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 quả cầu bằng sắt có đường kính lớn hơn đường kính vòng đồng 0,1mm. Tìm nhiệt độ cần nung để quả cầu có thể lọt qua vòng. Cho hệ số độ dài của sắt và đồng là [tex]\alpha[/tex] 1= 1,2.10^(-5) K^(-1) ; [tex]\alpha[/tex] 2= 1,7. 10^(-5) K(-1). Cho nhiệt độ ban đầu là 20 độ C, đường kính vòng đồng là 100mm
 

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Đường kính của vòng đồng là 100mm thì đường kính của quả cầu sắt sẽ là 100,1 mm nhỉ?

Nung cả 2 vật này đến nhiệt độ T nào đó, khi mà đường kính trong của vòng đồng lớn hơn hoặc bằng quả cầu, thì quả cầu sẽ lọt qua vòng đồng.

Ở nhiệt độ T đó, đường kính của quả cầu là Dc = 100,1(1+a1).(T - 20)

Đối với vòng đồng, nó sẽ nở chu vi vì nó có dạng sợi. Mà chu vi tính theo công thức C= Dv.3,14, vậy tỷ lệ nở dài theo chu vi cũng tỷ lệ thuận với tỷ lệ tăng đường kính.

Dv = 100(1+a2).(T-20)

Quả cầu lọt khi Dv < Dc khi đó bạn thay số vào tính T.
 

Phạm Ngọc Thảo Vân

Cựu Phụ trách BP Cộng Đồng
Thành viên
TMod xuất sắc nhất 2017
17 Tháng ba 2017
3,529
10,494
1,054
23
Đường kính của vòng đồng là 100mm thì đường kính của quả cầu sắt sẽ là 100,1 mm nhỉ?

Nung cả 2 vật này đến nhiệt độ T nào đó, khi mà đường kính trong của vòng đồng lớn hơn hoặc bằng quả cầu, thì quả cầu sẽ lọt qua vòng đồng.

Ở nhiệt độ T đó, đường kính của quả cầu là Dc = 100,1(1+a1).(T - 20)

Đối với vòng đồng, nó sẽ nở chu vi vì nó có dạng sợi. Mà chu vi tính theo công thức C= Dv.3,14, vậy tỷ lệ nở dài theo chu vi cũng tỷ lệ thuận với tỷ lệ tăng đường kính.

Dv = 100(1+a2).(T-20)

Quả cầu lọt khi Dv < Dc khi đó bạn thay số vào tính T.
có thể chứng minh ra công thức tính sự nở theo chu vi đc không cậu? Tại thầy bảo cần chứng minh công thức luôn r106
 

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Bài này quan điểm của mình là so sánh đường kính với đường kính nên mình chỉ cần chứng minh hệ số nở dài của đường kính và hệ số nở dài của chu vi là như nhau.

Tức là thế này. Chu vi ban đầu là Co, chu vi lúc sau có thể tính theo công thức C = Co(1+a).(T-20)

Mà C = D'.3,14

C = D.3,14

Vậy ta có D'.3,14 = D.3,14(1+a)(T-20)

Rút 3,14 đi được D' = D(1+a)(T-20)

Vậy có thể thấy hệ số nở dài của chu vi và của đường kính là như nhau.
 

Kybangha_10

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
452
595
146
18
Thì đây là công thức tính hệ số nở dài của đường kính theo a mà bạn.

D' = D(1+a)(T-20)

Giả sử sau khi rút gọn từ công thức chu vi ta lại được D' = D(1+a.3,14)(T-20) chẳn hạn, ta viết lại D' = D(1+a')(T-20)

Khi đó kết luận hệ số nở dài của chu vi và đường kính sẽ không giống nhau và hệ số nở dài của đường kính là a' = 3,14a.
 
Top Bottom