Kết quả tìm kiếm

  1. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 giải giúp e với ạ

    Câu a: Vì bàn hoàn toàn đối xứng nên áp lực lên chân chúng phải đều nhau và bằng P/3 = 10 N. Câu b. Để giải câu này chúng ta nên đặt bàn vào 1 hệ tọa độ (như hình gợi ý trên). - Tổng áp lực chân bàn phải bằng tổng trọng lượng của bàn nên vật m1 phải có khối lượng: P1 = Na + NB+ NC - mo.g = 10...
  2. Tuyết Sơn

    you find The memory! I'm save the memory!

    you find The memory! I'm save the memory!
  3. Tuyết Sơn

    Ghé thăm mộ, thật buồn!

    Ghé thăm mộ, thật buồn!
  4. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 bài tập chuyển động

    Box lý đang suy! Nhưng ta vẫn hi vọng 1 ngày nào đó nó sẽ vùng dậy như 1 con sư tử để cắn nát cái đám kền kền, chó hoang, thừa lúc nó suy yếu mà thi nhau rúc rỉa, thi nhau đăng quảng cáo. Bọn bay không vì tư lợi cá nhân thì cũng chỉ vì tham danh hão. Nhớ là ta luôn có ở đây, xem và cười thầm...
  5. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 Hợp lực

    Bạn đã 23 tuổi rồi sao còn hỏi bài tập lý 10 chi nhỉ? a) Gia tốc khi lên mặt phẳng nghiêng: Lực tác dụng là (viết dạng vecto) P + N + Fms = ma. Chiếu lên phương song song mp nghiêng và tính ra giá trị lực: -mg.sina - mg.cosa.u = m.a Hay gia tốc theo phương song song mp nghiêng là: a =...
  6. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 Thắc mắc về nhiệt độ cực đại của khí

    Khi đun đến nhiệt độ T cần thiết (ứng với cột thủy ngân có chiều cao x đã tính ở trên), khối khí sẽ tự giãn nở và nhiệt độ của nó giảm dần, có thể khi thủy ngân tràn hết ra khỏi ống, nhiệt độ của khối khí lúc này còn bé hơn cả T0. Vậy nên nếu áp dụng pt trạng thái của khối khí ban đầu và pt...
  7. Tuyết Sơn

    Vật lí 12 Va chạm mềm trong con lắc lò xo nằm ngang

    Có phải ý bạn định hỏi lượng năng lượng delta W = mV^2/2 - (m+M).u^2/2 mất đi đâu? Thực ra lượng này tiêu hao do nội ma sát giữa vật M và vật m. Trên đời này vật đang chuyển động cũng cần 1 khoảng thời gian nhất định để dừng lại, và vật đang đứng yên cũng cần 1 khoảng thời gian để tăng tốc chứ...
  8. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 Hệ quy chiếu gắn với sự rơi tự do

    Thì hệ quy chiếu gắn với vật gì tức mình đang đứng ở góc nhìn của vật đó. Như hệ quy chiếu gắn với vật rơi tự do giống như mình đang rơi tự do (nhảy cầu) và quan sát thế giới xung quanh vậy. Dù sao mình cũng là ng có nhiều ý tưởng đen tối nên bạn đừng để tâm quá, he he!
  9. Tuyết Sơn

    Lâu lâu ghé thăm "mộ" :)

    Lâu lâu ghé thăm "mộ" :)
  10. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 Các định luật bảo toàn

    Gắn 1 trục tọa độ Ox theo phương dài của tấm ván, sao cho gốc O trùng với tâm của tấm ván. - Thời điểm ban đầu, tọa độ khối tâm của hệ người lớn - em bé - ván là: xG = (m2.l/2 - m3.l/2)/(m1+m2+m3) - Thời điểm sau, do em bé có tốc độ bằng 1/2 người lớn nên khi người lớn đến mép ván thì ep bé...
  11. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 Hệ quy chiếu gắn với sự rơi tự do

    Góc nhìn của 1 người nhảy cầu chăng? Không biết người ta đưa ra hệ quy chiếu này làm gì, nhưng phát biểu " tất cả các vật đều có chuyển động thẳng" là không đúng, vì người đang nhảy cầu nếu xem giờ thì vẫn thấy chiếc kim đồng hồ quay tròn thôi.
  12. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 Khó hiểu cách biểu diễn lực tác dụng lên vật

    Có lẽ O là giao điểm kéo dài của 2 sợi dây nhỉ. Mỗi người có 1 cách giải, mình thấy cách tổng hợp vecto kiểu này hại não quá, mà không thể áp dụng rộng rãi cho các trường hợp khác được. Thay vì thế bạn có thể giải theo cách "chính quy" hơn là xét cân bằng lực và cân bằng momen tại điểm A, B...
  13. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 Bài toán khó về động lực học

    S = cạnh huyền - 12/5L = L/5
  14. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 Bài toán khó về động lực học

    Khi giải bằng pp bảo toàn mình chỉ cần quan tâm công sinh ra từ đâu và tiêu thụ vào đâu thôi bạn, không cần phân tích kỹ lực - quá trình làm gì.
  15. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 Bài toán khó về động lực học

    Do đề chỉ hỏi vận tốc chuyển động đều, nên mình đề xuất giải theo pp bảo toàn năng lượng. Ý tưởng là: công của lực kéo F = động năng của tấm ván. Công của lực F: A = F.s với s là quãng đường từ khi bắt đầu kéo dây đến khi sợi dây căng thẳng, tính bằng hình học. Động năng của ván: W = 1/2...
  16. Tuyết Sơn

    Vật lí Bài tập nâng cao lí 10: Chuyển động thẳng đều

    Mình sẽ giải đáp thắc mắc của bạn trên, bằng pp vecto tương đối. Gọi 1 là vị trí của xe buýt, 2 là vị trí của người. Vecto vận tốc của người đối với xe là V21 = v2 - v1. Vì người gặp xe nên V21 phải có hướng từ 2 - 1. Xét các vị trí khả dĩ của v2 (là vecto vận tốc của người đối với đường). Ta...
  17. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 Du lịch bằng khí cầu

    Trái Đất chuyển động đều nên không có quán tính. Khi chuyển động có gia tốc mới sinh ra quán tính.
  18. Tuyết Sơn

    Mừng người cũ quay lại, dù đã quên mất bạn!

    Mừng người cũ quay lại, dù đã quên mất bạn!
  19. Tuyết Sơn

    Lại 1 nạn nhân của yêu xa chăng?

    Lại 1 nạn nhân của yêu xa chăng?
  20. Tuyết Sơn

    Vật lí 10 Du lịch bằng khí cầu

    Khí cầu, không khí, chim chóc, mọi vật trên mặt đất hay trong khí quyển nói chung cũng đang quay theo Trái Đất, vì vậy khí cầu của anh nông dân dù ở trên cao vẫn không thay đổi vị trí so với mặt đất. Nếu theo logic của anh nông dân kia, chỉ cần 2 chân không tiếp xúc với mặt đất thì chúng ta sẽ...
Top Bottom