Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Thanh chuyển động đều bởi sau khi chuyển động hết khoảng [imath]L[/imath] thì phần dây ko còn tác động lực theo phương ngang vào thanh, ko có gia tốc nên thanh chuyển động với vận tốc nó đạt được từ trước đó.
Nói buộc cố định thì hơi kì. Gốc tọa độ tại đầu "cố định" dây tại thời điểm bắt đầu kéo dây. Rõ rành thành phần ngang của lực căng dây là nguyên nhân duy nhất dẫn đến chuyển động: [math]T\cos\varphi = Ma[/math]Thanh ko bay lên trời hay lặn xuống đất: [math]T\sin\varphi = F+Mg[/math]Khử T và sắp xếp lại: [math](F+Mg)\cot\varphi = Ma = M\frac{vdv}{dx}\\ \frac{L-x}{\frac{12L}{5}}dx= \left(\frac{M}{Mg+F}\right)v dv[/math]Tích phân đống này chắc ổn thôi )
Thanh chuyển động đều bởi sau khi chuyển động hết khoảng [imath]L[/imath] thì phần dây ko còn tác động lực theo phương ngang vào thanh, ko có gia tốc nên thanh chuyển động với vận tốc nó đạt được từ trước đó.
Nói buộc cố định thì hơi kì. Gốc tọa độ tại đầu "cố định" dây tại thời điểm bắt đầu kéo dây. Rõ rành thành phần ngang của lực căng dây là nguyên nhân duy nhất dẫn đến chuyển động: [math]T\cos\varphi = Ma[/math]Thanh ko bay lên trời hay lặn xuống đất: [math]T\sin\varphi = F+Mg[/math]Khử T và sắp xếp lại: [math](F+Mg)\cot\varphi = Ma = M\frac{vdv}{dx}\\ \frac{L-x}{\frac{12L}{5}}dx= \left(\frac{M}{Mg+F}\right)v dv[/math]Tích phân đống này chắc ổn thôi )
Thanh chuyển động đều bởi sau khi chuyển động hết khoảng [imath]L[/imath] thì phần dây ko còn tác động lực theo phương ngang vào thanh, ko có gia tốc nên thanh chuyển động với vận tốc nó đạt được từ trước đó.
Nói buộc cố định thì hơi kì. Gốc tọa độ tại đầu "cố định" dây tại thời điểm bắt đầu kéo dây. Rõ rành thành phần ngang của lực căng dây là nguyên nhân duy nhất dẫn đến chuyển động: [math]T\cos\varphi = Ma[/math]Thanh ko bay lên trời hay lặn xuống đất: [math]T\sin\varphi = F+Mg[/math]Khử T và sắp xếp lại: [math](F+Mg)\cot\varphi = Ma = M\frac{vdv}{dx}\\ \frac{L-x}{\frac{12L}{5}}dx= \left(\frac{M}{Mg+F}\right)v dv[/math]Tích phân đống này chắc ổn thôi )
Thanh chuyển động đều bởi sau khi chuyển động hết khoảng [imath]L[/imath] thì phần dây ko còn tác động lực theo phương ngang vào thanh, ko có gia tốc nên thanh chuyển động với vận tốc nó đạt được từ trước đó.
Nói buộc cố định thì hơi kì. Gốc tọa độ tại đầu "cố định" dây tại thời điểm bắt đầu kéo dây. Rõ rành thành phần ngang của lực căng dây là nguyên nhân duy nhất dẫn đến chuyển động: [math]T\cos\varphi = Ma[/math]Thanh ko bay lên trời hay lặn xuống đất: [math]T\sin\varphi = F+Mg[/math]Khử T và sắp xếp lại: [math](F+Mg)\cot\varphi = Ma = M\frac{vdv}{dx}\\ \frac{L-x}{\frac{12L}{5}}dx= \left(\frac{M}{Mg+F}\right)v dv[/math]Tích phân đống này chắc ổn thôi )
Do đề chỉ hỏi vận tốc chuyển động đều, nên mình đề xuất giải theo pp bảo toàn năng lượng.
Ý tưởng là: công của lực kéo F = động năng của tấm ván.
Công của lực F: A = F.s với s là quãng đường từ khi bắt đầu kéo dây đến khi sợi dây căng thẳng, tính bằng hình học.
Động năng của ván: W = 1/2 m.v^2 thôi.
Mà ô ơi ván di chuyển nhờ lực căng dây T ở trên mà ô ;-;
Khi giải bằng pp bảo toàn mình chỉ cần quan tâm công sinh ra từ đâu và tiêu thụ vào đâu thôi bạn, không cần phân tích kỹ lực - quá trình làm gì.