Hai điện tích q_1 = q_2 = 5 . 10^{-9}C, đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng...
:Tuzki14
Giả sử điểm M(x;y) thuộc đường thẳng d;gọi M'(x';y') là ảnh của M(x;y) qua phép tịnh tiến theo \vec{v} = (-2;1)
Khi đó theo biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có:
\begin{cases} x' = x - 2 \\y' = y + 1 \end{cases}
\to \begin{cases} x = x' + 2 \\y = y' - 1 \end{cases}
Thay tọa độ điểm M vào...
Anh ơi cho e hỏi với ạ:\lfloor \dfrac{1011}{p} \rfloor có phải là phần nguyên của phân số này đúng ko ạ?
p | A(n) có nghĩa là p là ước của A(n) đúng ko ạ?
Ta sẽ phân tích như sau:
x^3 + xy^2 + 2y^3
=(x^3 + y^3) + (y^3 + xy^2)
=(x+y)(x^2 - xy + y^2) + y^2(x+y)
=(x+y)(x^2 - xy + y^2 + y^2)
=(x+y)(x^2 - xy + 2y^2)
Mẹo: Dựa vào các hđt.
Mk cx ko bt cái này có mẹo hay ko nx b.vì cái này có 2 ẩn =))
Cho p là 1 số nguyên tố lẻ.Có bao nhiêu số nguyên dương n \in [1;2022p] thỏa mãn:A(n) = n^{p+1} - n^2 + 2n + 2022 chia hết cho p
Anh/chị giúp e với ạ.Toán số học khó quá :Tuzki1
@Hy _ Nhiên E cũng mong là mọi thứ như thế đó chị, chứ ở nhà bố mẹ e cứ thấy e dùng máy tính lâu lâu là cho rằng e làm mấy chuyện linh tinh ko liên quan đến việc học nên cũng cấm e đủ thứ.Thậm chí đến tận h e vẫn bị thu đt đôi khi lỡ vài buổi ở trg, e đã cố gắng giải thích nhưng bố e cứ chỉ 1...
Nói thật ra thì hiểu được 1 người là việc vô cùng khó, hiểu đc là 1 chuyện.Chứ hiểu rõ thì có lẽ nhiều parents chưa chắc đã hiểu rõ về chính con của mình đou, chưa nói đến việc người khác muốn hiểu đc mình.
Tìm max,min của hàm:y = 3(sinx-cosx) + sin2x + 3
Ở chỗ này e biến đổi nó thành:y = 3(sinx - cosx) - 4(sinx-cosx)^2 + 1 rồi đặt t = sinx-cosx(t \in [-\sqrt{2};\sqrt{2}]).Nhưng vẫn không tìm ra được ạ.Ai đó giúp e với ạ:Tonton18
Có phải là \overrightarrow{BC} là 1 đúng ko chị?
Hồi lớp 10 thầy e dạy là vector pháp tuyến và chỉ phương có thể thay đổi cả hoành độ và tung độ do có vô số vector chỉ phương và pháp tuyến đúng hong chị :3
Bài này e làm như sau, mn check hộ e với ạ
Ta có:\vec{BC} = (1-5;-2-1) = (-4;-3) = (4;3)
Mà:T_{\overrightarrow{BC}}(A) \to M,khi đó ta có:
\begin{cases} x_M = 4+2=6\\y_M = 4+3=7 \end{cases}
\to M(6;7)
P/s:Thế này là đúng hay sai v ạ =))
Trong mặt phẳng Oxy, cho \triangleABC có A(2;4),B(5;1),C(1;-2).Phép tịnh tiến theo \vec{BC} biến \triangleABC thành \triangleMNP.Khi đó tọa độ điểm M là?