Kết quả tìm kiếm

  1. H

    Sử 8 Vì sao cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc "Đại cách mạng"?

    Vì sao cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII được coi là cuộc "Đại cách mạng"? (Quần chúng nhân dân có vai trò như thế nào trong Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?) - Cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII có sự tham gia đông đảo của quần chúng nhân dân mà trước tiên là nông...
  2. H

    Sử 12 Sự phân hoá giai cấp

    Cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình xã hội Việt Nam. Sự phân hoá giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc hơn, bên cạnh các giai cấp xã hội cũ, còn hình thành các giai cấp, tầng lớp xã hội mới: - Giai cấp địa chủ phong kiến: Địa chủ càng bị phân hóa thành ba bộ...
  3. H

    Sử 12 Những biện pháp khai thác của Thực dân Pháp

    * NHỮNG BIỆN PHÁP KHAI THÁC CỦA THỰC DÂN PHÁP: - Về chính trị: chúng tiếp tục thi hành chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề. Mọi quyền hành đều thâu tóm trong tay các viên quan cai trị người Pháp, từ toàn quyền Đông Dương, thống đốc Nam Kỳ, khâm sứ Trung Kỳ, thống sứ Bắc Kỳ, công sứ...
  4. H

    Sử 12 Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta...

    Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở nước ta... - Các phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản tiêu biểu là hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng, đã phát triển mạnh từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đều lần lượt đi đến thất bại do : +...
  5. H

    Sử 8 Ôn tập

    * Địa chủ phong kiến: - Một bộ phận địa chủ phong kiến đầu hàng làm tay sai, cấu kết với đế quốc để áp bức, bóc lột nhân dân, số lượng ngày càng tăng thêm. - Địa vị kinh tế được tăng cường, nắm trong tay nhiều ruộng đất, nắm chính quyền ở các địa phương. - Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần...
  6. H

    Sử 8 Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc

    Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật Bản để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh bạo động. Còn Phan Châu Trinh lại chủ trương cứu nước bằng biện pháp cải cách... dựa vào...
  7. H

    Sử 8 Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?

    * Nguyên nhân sâu xa: - Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên. - Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu nghiêm trọng - Nhà nước thực...
  8. H

    Sử 12 * Sự chuyển biến của phong trào yêu nước sang lập trường vô sản.

    * Sự chuyển biến của phong trào yêu nước sang lập trường vô sản. - Đây chính là kết quả của những tác động của tình hình thế giới và trong nước nói trên. Những sự kiện, luồng tư tưởng mới (ở đây là tư tưởng vô sản) nó đã ảnh hưởng vào nước ta mà trước hết là tầng lớp trí thức yêu nước cụ thể là...
  9. H

    Sử 11 Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh

    So sánh chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh + Chủ trương cứu nước của hai ông - Phan Bội Châu: Đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục lại chế đội phong kiến ( Thành lập Duy Tân Hội, tổ chức phong trào Đông du...) - Phan Châu Trinh: Đánh đổ phong kiến, thực hiện cải cách xã hội “...
  10. H

    Sử 11 Phong trào Cần Vương

    - Đánh giá về phong trào Cần vương *Ưu điểm: + Phát huy cao độ lòng yêu nước, huy động sự ủng hộ của đông đảo nhân dân; tranh thủ sự giúp đỡ mọi mặt của đồng bào. + Biết sử dụng các phương thức tác chiến linh hoạt, khai thác sức mạnh tại chỗ, phát huy tính chủ động sáng tạo trong cách đánh...
  11. H

    Sử 11 Cách mạng Nga (1905 - 1907)

    Vào thời điểm khoảnh tầm 100 năm trước thì chính quyền nước Nga Xô viết lúc bấy giờ chính thức đổi từ lịch cũ, hay còn gọi là lịch Julian sang lịch mới, hay còn gọi là lịch Gregorian hoặc dương lịch.
  12. H

    Sử 11 Cuộc Khởi Nghĩa Yên Thế

    Trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913). Tại sao cuộc khởi nghĩa này có thể tồn tại gần 30 năm? 1. Trong những năm cuối XIX, song song với các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương còn có các cuộc đấu tranh chống Pháp tự phát của nhân dân các địa phương ở trung du và miền núi...
  13. H

    Sử 11 Cách mạng Nga (1905 - 1907)

    Cách mạng thành công ở Nga vào 25/10 theo lịch cũ thì người ta gọi đây là Cách mạng tháng Mười. Nhưng về sau, khi chính quyền cách mạng bắt đầu áp dụng chính thích lịch Gregorious giống như các nước khác. Ngày cách mạng thành công được xác định là 7/11 theo lịch mới. Nhưng theo lịch sử người ta...
  14. H

    Sử 11 Cách mạng Nga (1905 - 1907)

    Cách mạng tháng Mười Nga : Ngày 7/11/1917
  15. H

    Sử 11 Cách mạng Nga (1905 - 1907)

    Cách mạng tháng Mười Nga được bắt đầu vào năm 1917
  16. H

    Sử 11 Cách mạng Nga (1905 - 1907)

    Cách mạng Nga (1905 - 1907) là cuộc cách mạng dân chủ đầu tiên trong lịch sử Nga. - Mục đích: + Đánh đổ chế độ quân chủ chuyên chế Sa hoàng, thành lập nước Cộng hoà Dân chủ + Tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày, ngày làm việc 8 giờ, thực hiện các quyền tự do dân chủ,… Cách mạng...
  17. H

    Sử 9 lịch sử vn

    - Là lực lượng to lớn, đông đảo - Có quan hệ mật thiết với giai cấp nông dân => Liên minh công nông, lực lượng chủ chốt mọi thắng lợi trên mặt trận Việt Nam - Có vai trò truyền bá những lí luận cứu nước mới - Làm chậm quá trình bình định của chủ nghĩa thực dân, để lại cho chúng những tổn...
  18. H

    Sử 8 Chính sách nội trị ,ngoại giao của triều đình Huế (năm 1858 đến năm 1884)

    Chính sách đối ngoại của triều đình huế từ những năm 1858 −1884 + Hạn chế giao lưu buôn bán với nước ngoài, nhất là những người đến từ Châu Âu vì người Châu Á thường gọi các thực dân phương tây là bọn di man, bọn trấn lột,... khiến nền kinh tế quốc gia ngày càng lạc hậu, thấp kém hơn bao giờ...
  19. H

    Sử 6 ôn lịch sử

    Năm 248 khởi nghĩa Bà Triệu: Thế kỉ III Năm 938 Ngô Quyền chỉ huy quân dân chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng: Thế kỉ X Năm 1009 Lý Công Uẩn lên ngôi vua lập ra nhà Lý: Thế kỉ XX Năm 1288 quân dân Đại Việt chiến thắng quân Nguyên trên sông Bạch Đằng: Thế kỉ XIII Năm 1930 Đảng Cộng sản...
  20. H

    Sử 12 Nguyên nhân sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu.

    Nguyên nhân sụp đổ của chế độ Xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu. + Đã xây dựng mô hình CNXH chứa đựng nhiều khuyết tật và sai sót, không phù hợp với quy luật khách quan trên nhiều mặt: kinh tế, xã hội, thiếu dân chủ, thiếu công bằng. + Chậm sửa đổi trước những biến động của tình...
Top Bottom