Sử 8 Chính sách nội trị ,ngoại giao của triều đình Huế (năm 1858 đến năm 1884)

Nguyennhung127

Học sinh
Thành viên
7 Tháng ba 2022
21
12
21
19
Bình Phước
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Mọi người ơi giúp em câu này với, em tìm trên Google lẫn trong sách vẫn chưa thấy mà sắp tới hạn nộp rồi;-;
Câu hỏi: nhận xét về chính sách nổi trị ngoại giao của triều đình Huế từ năm 1858 đến năm 1884?
- câu này thầy em cũng yêu cầu phải có chính sách nội trị, ngoại giao của triều đình Huế khi:
+ pháp mới vào xâm lược nước ta (từ năm 1858 đến năm 1859 )
+khi Pháp tấn công Nam kỳ
+ khi Pháp tấn công bắc kì
Mn giúp em với ạ, em cảm ơn mn rất nhiều
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
Mọi người ơi giúp em câu này với, em tìm trên Google lẫn trong sách vẫn chưa thấy mà sắp tới hạn nộp rồi;-;
Câu hỏi: nhận xét về chính sách nổi trị ngoại giao của triều đình Huế từ năm 1858 đến năm 1884?
- câu này thầy em cũng yêu cầu phải có chính sách nội trị, ngoại giao của triều đình Huế khi:
+ pháp mới vào xâm lược nước ta (từ năm 1858 đến năm 1859 )
+khi Pháp tấn công Nam kỳ
+ khi Pháp tấn công bắc kì
Mn giúp em với ạ, em cảm ơn mn rất nhiều
Nguyennhung127Chính sách đối ngoại của triều đình huế từ những năm 1858 −1884
+ Hạn chế giao lưu buôn bán với nước ngoài, nhất là những người đến từ Châu Âu vì người Châu Á thường gọi các thực dân phương tây là bọn di man, bọn trấn lột,... khiến nền kinh tế quốc gia ngày càng lạc hậu, thấp kém hơn bao giờ hết.
+ Chỉ mở cửa buôn bán giữa nhà Thanh ở các vùng biên giới.
+ Chỉ khi Pháp đánh nước ta, triều đình bắt đầu nhượng bộ Pháp.
* Pháp mới vào xâm lược nước ta (từ năm 1858 )
+ Đạo Gia Tô và các đạo châu âu đều bị cấm
+ Không có thiện cảm với người phương tây
+ Khi Pháp tấn công Nam kỳ.
Triều đình Huế bắt đầu thương lượng với Pháp, khi thành Gia Định thất thủ.
+ Pháp tấn công Bắc kì lần thứ I
Pháp lấy cớ giải quyết vụ Đắc-uy quấy rối ở Hà Nội, Pháp đưa quân đánh Bắc Kỳ
+ Triều đình Huế thương huyết với Pháp bằng cách kí hiệp ước Nhâm Tuất, đồng ý nhượng lại 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ là thuộc Pháp.
Pháp tấn công Bắc kì lần thứ II
=> Hoàng Diệu chỉ huy quân dân chống trả nhưng tất bại, triều đình Huế sai người cầu cứu nhà Thanh và cử người thương thuyết với Pháp. Kí thêm hiệp ước Giáp Tuất
 
Last edited:
Top Bottom