Kết quả tìm kiếm

  1. H

    Sử 12 Quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết.

    Quá trình khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết. a . Bối cảnh lịch sử: Năm 1973, thế giới lâm vào cuộc khủng hoảng dầu mỏ. Để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, các nước tư bản đã tìm cách cải cách về kinh tế, thích nghi về chính trị, nhờ đó thoát ra khỏi khủng hoảng. Tuy nhiên, ban lãnh đạo...
  2. H

    Sử 12 Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô những năm 70 của TK XX

    Những thành tựu chủ yếu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng CNXH từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX. a. Bối cảnh lịch sử: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tuy là nước thắng trận, nhưng Liên Xô bị chiến tranh tàn phá nặng nề về người và của... bên cạch đó còn...
  3. H

    Sử 8 vai trò của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1858 đến năm 1884

    Ngay từ khi pháp tấn công vào Đà Nẵng (1/9/1858): + Đốc học Nguyễn Văn Nghị mang 300 quân tình nguyện từ Bắc vào kinh đô Huế xin được lên đường chống thực dân Pháp + Tổng đốc Nguyễn Tri Phương lãnh đạo quân và dân ta anh dũng chống pháp, thực hiện kế hoạch vường không nhà trống, lập phòng tuyển...
  4. H

    Sử 11 Trắc nghiệm Sử

    1C 2B 4B 6B Có 1 số câu chỉ có đáp án A và B không đủ phương án chọn https://diendan.hocmai.vn/threads/tron-bo-kien-thuc-hoc-tot-cac-mon-danh-cho-ban-hoan-toan-mien-phi.827998/
  5. H

    Sử 11 Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917).

    Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917). - Nguyên nhân: do Pháp đối xử tàn tệ với binh lính người việt trong quân đội Pháp ở Thái Nguyên. - Lãnh đạo: Lương Ngọc Quyến và Trịnh Văn Cấn. - Diễn biến: + Đêm 30 rạng sáng 31.8.1917 cuộc khởi nghĩa nổ ra, nghĩa quân giết chết...
  6. H

    Sử 10 hỏi bài

    Câu 2: * Lĩnh vực vật lý Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XIX, lực lượng sản xuất ở các nước tư bản đạt đến trình độ phát triển cao. - Các phát minh khoa học trong nhiều lĩnh vực: Lí học, Hóa học, Sinh học,... => con người khám phá năng lượng vô tận của thiên nhiên để phục vụ cho đời sống vật...
  7. H

    Sử 11 Khởi Nghĩa Hương Khê

    Quy mô, địa bàn hoạt động: rộng lớn, gồm 4 tỉnh Bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. - Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy. - Thời gian tồn tại: dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần...
  8. H

    Sử 11 Ôn tập học kì 2 - Gấp.

    Câu 1 Giống nhau: - Xuất phát từ lòng yêu nước để đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc. ( Khuynh hướng dân chủ tư sản ) - Đều đại diện cho phong trào dân tộc dân chủ của tầng lớp sĩ phu yêu nước tiến bộ đầu thế kỉ XX. - Tạo ra những cuộc vận động cách mạng mới theo con đường dân chủ tư sản...
  9. H

    Sử 11 Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới I

    Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới I ( phong trào yêu nước đầu TK XX) 1. Hoàn cảnh: - Sau khi Pháp dập tắt phong trào Cần Vương và phong trào Nông dân Yên Thế, TD Pháp bắt tay vào cuộc khai thác Việt Nam trên quy mô lớn, làm cho xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc, nhiều giai...
  10. H

    Sử 8 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp (1897-1914).

    I- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp (1897-1914). 1. Hoàn cảnh: Đầu TK XX ở Việt Nam, TD Pháp dập tắt các cuộc khởi nghĩa, đặt xong bộ máy cai trị ở Việt Nam, chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩ nên nhu cầu khai thác thuộc địa càng bức thiết -> TD Pháp đẩy mạnh khai thác...
  11. H

    Sử 11 Cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp từ 1858-1884

    I- Cuộc kháng chiến chống TD Pháp từ 1858-1884 1. Hoàn cảnh (ngu yên nhân Pháp xâm lược). a. Nguyên nhân chủ quan: * Sự khủng hoảng của chính quyền phong kiến Việt Nam nửa đầu TK XIX. - Chính trị: + Dưới triều Nguyễn- vua Gia Long xây dựng chế độ quân chủ chuyên chế ntn? + Thực hiện chính...
  12. H

    Sử 12 Nêu ý nghĩa của phong trào Giải phóng dân tộc Á, Phi, Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ II.

    Nêu ý nghĩa của phong trào Giải phóng dân tộc Á, Phi, Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ II. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lịch sử thế giới có nhiều thay đổi quan trọng, một trong những thay đổi đó là sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc. Phong trào...
  13. H

    Sử 7 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

    Bài 18: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII I. Tình hình chính trị - Chính quyền phong kiến: Mục nát đến cực độ (vua Lê chỉ là bù nhìn, phủ chúa quanh năm hội hè, tệ nạn tham ô công khai, cường hào, địa chủ hà hiếp dân). - Tăng thuế, mất mùa xảy ra liên tiếp, đời sống nhân dân cực khổ...
  14. H

    Sử 7 Tổng hợp kiến thức cơ bản SGK Lịch sử 7

    Mình đã điều chỉnh lại sai sót, bạn có thể vào xem lại nhé. Chúc bạn có một buổi tối vui vẻ
  15. H

    Sử 12 Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai

    Nguồn gốc, thành tựu và ý nghĩa tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai. - Về nguồn gốc: Cũng như cách mạng công nghiệp ở thế kỉ XVIII- XIX, cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật ngày nay diễn ra là do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh...
  16. H

    Sử 12 Khái quát những nội dung liên quan đến Chiến tranh lạnh

    Nêu sự hình thành (nguyên nhân) biểu hiện, hậu quả và chấm dứt “chiến tranh lạnh”. Khái niệm: Chiến tranh lạnh và chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. - Nguyên nhân: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào cách...
  17. H

    Sử 12 Những nét chung của Châu Mỹ La Tinh

    Nêu những nét chung của châu Mĩ Latinh từ sau năm 1945 đến nay. - Mĩ La tinh có hơn 20 nước kéo dài từ Mêhicô đến Achentina với diện tích trên 20 triệu kilômét vuông và dân số khoản 774 triệu người, là vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên. Từ những thập niên đầu thế kỉ XIX nhiều nước đã giành...
  18. H

    Sử 12 Thành tựu của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2

    Hãy trình bày những nét chính tình hình kinh tế- chính trị- khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Kinh tế: Sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc, nước Mĩ trở thành nước giàu nhất thế giới và là trung tâm kinh tế- tài chính duy nhất của thế giới...
  19. H

    Sử 9 Đảng cộng sản Việt Nam

    Câu 1 Ý nghĩa của việc thành lập Đảng: - Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng...
  20. H

    Sử 12 Vai trò Liên Hợp Quốc

    Vai trò của Liên Hợp Quốc - Năm 2006 LHQ có 192 thành viên. Tháng 9 năm 1977 Việt Nam là thành viên thứ 149 của LHQ. - Xét theo tôn chỉ, mục đích và nguyên tắc hoạt động: LHQ là một tổ chức quốc tế có vai trò và vị trí quan trọng trong sinh hoạt quốc tế hiện nay - LHQ đã trở thành một...
Top Bottom