[Sinh 7] Ếch ( đã gộp)

T

tanthanh7

TẠi vì ếch là động vật lưỡng cư nên sống ở n'c và cạn nên thick sống nơi ẩm ướt .Nhớ THANK nha !
 
K

kimcuong09

[Sinh 7] Ếch đồng

:DCác bạn ơi có câu bí quá : Tại sao ếch lại có máu pha ! Trong bài về cấu tạo trong của éch ý !;)
Bạn nào tốt bụng giúp, tui xin thanks lun !:)
 
3

321zaq

Sinh học

Do xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
 
N

nhock_chum_97

Theo mình thì máu pha là máu ít ôxi, mà khi vòng tuần hoàn máu đến hệ mao mạch phổi thì diễn ra sự trai đổi khí, ếch hô hấp bằng da là chính nên phổi tiếp ít ôxi nên ếch mới có máu pha.
 
D

djbirurn9x

Do tim ếch có 3 ngăn: tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải, tâm thất. Tâm nhĩ phải chứa nhiều khí ô-xi nên máu đỏ tươi, tâm nhĩ trái chứa nhiều khí CO2 nên máu đỏ thẵm. Cho nên tâm thất mới có máu pha.
Nhớ thank nha! :D
 
N

ngoctrien1997

Vì:
Khí oxi đi vào cơ thể ếch đến tâm thất ròi tu đây theo máu đi theo 2 đường:
+Đi qua động mạch phỏi\RightarrowMao mạch phỏi\RightarrowTĩnh mạch phỏi\RightarrowTâm nhĩ trái (đây là máu vẫn còn tươi\Rightarrowchứa oxi)
+Đi qua động mạch\RightarrowMao mạch ở các cơ quan\RightarrowTĩnh mạch chủ\Rightarrow Tâm nhĩ phải( đây là máu thẫm chúa cacbonic do đã trao đổi với các mao mạch ở các cơ quan)

Sau đó cả 2 dòng máu này lại trở về tâm thất ròi mới đi nuôi cơ thể.
Do là trọn lẫn 2 thu máu: đỏ t­ươi và đỏ thẫm \Rightarrowcó màu pha.

Nhớ thanks mình nha:)>-:)>-

Không sử dụng chữ đỏ trong bài nhé bạn!
 
Last edited by a moderator:
L

linh72kute

Bà con ơi giúp tuj cấu tạo trong của ếch đi nha

Ê Đặc điểm cấu tạo trong của ếch thế nào ? Hệ cơ quan nào thể hiện sự thích nghi rõ rệt với đời sống trên cạn nhưng vẫn còn lệ thuộc vào môi trường nước (câu 2 ở SBT Sinh học 7_Bài Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ)
Giúp tớ nhé!
Ai trả lời được thì cảm ơn nhiều nha
---------------------------------------:khi (79)::khi (34):---------------------------------------
 
D

dienlenmat

Câu hỏi về tập tính của lưỡng cư

Các bạn giúp mình câu này nhé!
Tại sao nói tập tính diệt sâu bọ của lưỡng cư có lợi cho hoạt động của chim vào ban ngày?
Nhanh lên bạn nhá! Thanks nhiều!
 
M

mattroitinhyeu_142

Nếu không nhầm thì là do ếch thường săn mồi(Sâu bọ) vào ban đêm do đó, các loài sâu bọ lại phải thường hoạt động vào ban ngày nhiều hơn mà những loài chim bây giờ đang ít( Có thể là do thiếu thức ăn) vì thế, khi chúng thấy con mồi thì chúng sẽ suất hiện nhiều hơn và sẽ làm giảm số lượng chim bị chết( Không chắc chắn lắm) .
 
S

shirafune

Các loài lưỡng cư thường hoạt động về đêm, do đó các loài sâu bọ có hại phải hoạt động về ban ngày để tránh bị ăn thịt. Mà chim là loài hoạt động về ban ngày và cũng ăn sâu bọ nên nói hoạt động diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư về ban đêm bổ sung cho hoạt động của chim về ban ngày.
 
D

djbirurn9x

Các bạn giúp mình câu này nhé!
Tại sao nói tập tính diệt sâu bọ của lưỡng cư có lợi cho hoạt động của chim vào ban ngày?
Nhanh lên bạn nhá! Thanks nhiều!
Đó là vì chim ăn sâu bọ vào ban ngày, còn các lòai lưỡng cư thì ăn sâu bọ vào ban đêm nên ta mới nói tập tính diệt sâu bọ của lưỡng cư có lợi cho hoạt động của chim vào ban ngày
Nhớ thank nha! :D
 
D

djbirurn9x

Ê Đặc điểm cấu tạo trong của ếch thế nào ? Hệ cơ quan nào thể hiện sự thích nghi rõ rệt với đời sống trên cạn nhưng vẫn còn lệ thuộc vào môi trường nước (câu 2 ở SBT Sinh học 7_Bài Thực hành quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ)
Giúp tớ nhé!
Ai trả lời được thì cảm ơn nhiều nha
---------------------------------------:khi (79)::khi (34):---------------------------------------
Theo mình thì hệ hô hấp của ếch là thể hiện sự thích nghi rõ rệt với đời sống trên cạn nhưng vẫn còn lệ thuộc vào môi trường nước, vì trên cạn ếch hô hấp bằng phổi nhưng chủ yếu vẫn là hô hấp qua da. (mình không chắc là đúng đâu nha :p)
Nhớ thank nha! :D
 
M

mihiro

Sinh học 7

Giải thích vì sao sự thích nghi của ếch với đời sống trên cạn còn hạn chế?
*@* giúp mình nhak, mình cần gấp (mai kiểm tra roy`), mình dở sinh lắm!
 
D

djbirurn9x

Giải thích vì sao sự thích nghi của ếch với đời sống trên cạn còn hạn chế?
*@* giúp mình nhak, mình cần gấp (mai kiểm tra roy`), mình dở sinh lắm!
Sự thích nghi của ếch với đời sống trên cạn còn hạn chế là do:
VD: ếch hô hấp bằng phổi khi ở trên cạn nhưng vẫn còn rất hạn chế vì ếch chủ yếu là hô hấp qua da ở dưới nước.
Nhớ thank nha! :D
 
3

321zaq

Sinh học

Do ếch hô hấp qua phổi ở trên cạn và da nhưng chủ yếu là bằng da nên sẽ cần những nơi ẩm ướt
 
K

konasu_naruto

hừm nghĩ cũng gớm thiệt lưỡng cư có 4000 nghìn loài thì đây:
Ếch là loài động vật thuộc lớp lưỡng cư, chúng có khoảng 3900 loài, sống chủ yếu ở rừng mưa nhiệt đới với có kích thước, màu sắc và hình dáng đa dạng.

Hình dạng đặc biệt bên ngoài

# Da ếch trơn và luôn ẩm, hơi nhầy dùng để hô hấp. Trên cạn, da giúp ếch giữ độ ẩm cho cơ thể nhưng ếch vẫn ko thể sống xa vùng đầm nước lâu ngày được, vì thể, đời sống thích nghi của chúng mặc dù ở trên cạn nhưng ko thể cách xa nước lâu ngày được. Da ếch có màu giống như nơi chúng ở. Một số loài có thịt và da độc. Những loài ếch này thường có da màu sáng như vàng, đỏ, cam...
# Ếch có 4 chân, chân sau lớn khoẻ, có màng để nhảy và bơi.
# Mắt ếch lồi, to có trợ giúp rất lớn để định vị con mồi (nhất là đối với những con ếch trưởng thành có thể sống trên cạn).
# Ếch còn có 2 màng nhĩ tròn to ở 2 bên kế gần vị trí mắt để nghe ngóng.

Cấu tạo trong
Cơ thể của ếch có:

* Hệ tiêu hoá: dạ dày lớn, ruột ngắn gan-mật lớn, có tuyến tụy
* Hệ hô hấp: Xuất hiện phổi,hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng, da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp
* Hệ tuần hoàn: xuất hiện vòng tuần hoàn phổi tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất) nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha
* Hệ bài tiết: thận vẫn là giữa giống cá, có ống dẫn nước tiểu xuống bóng *** lớn trước khi thải ra ngoài qua lỗ huyệt
* Hệ thần kinh: gồm 3 phần: bộ não, tủy sống, các dây thần kinh.

bộ não gồm 5 phần: Não trước, Não trung gian, Não giữa, tiểu não, hành tủy.

* Hệ sinh dục: ếch đực không có cơ quan sinh dục. Ếch cái đẻ trứng và trứng được thụ tinh ngoài.

Dinh dưỡng

Ếch thường nuốt cả con mồi (vì không có răng nên chúng ăn các con vật có kích thước vừa phải như côn trùng, sâu bọ). Chúng thường dùng cái lưỡi dài và dính để bắt con mồi. Khi nuốt, cầu mắt ếch tụt xuống để nuốt thức ăn khỏi cổ.
Nhảy và bơi

Vì ếch có chân sau dài nên chúng thường co chân lại. Khi nhảy, ếch duỗi chân ra, bật lên theo hình vòng cung tiến về phía truớc. Khi bơi, ếch co chân sau lên ngang thân rồi đột ngột duỗi ra để đẩy cơ thể đi. Ếch nhảy xa nhất có thể đạt tới 5 m.
Sinh sản

Khi vào mùa sinh sản, ếch đực thường kêu lên những tiếng kêu ầm ĩ bằng chiếc túi ở dưới cổ để kêu gọi ếch cái. Vì ếch là loài thụ tinh ngoài nên khi đẻ trứng, ếch đực leo lên lưng ếch cái để thụ tinh cho trứng vừa mới đẻ. Trứng ếch có lớp màng nhầy bao bọc để tránh kẻ thù và để giữ phôi thai luôn ẩm ướt. Cả đời ếch có thể đẻ tới 250.000 trứng.
Những loài ếch đặc biệt

Vì ếch phải sống trong những điều kiện đặc biệt nên có những loài ếch đã tiến hóa để thành những loài ếch đặc biệt, ví dụ như: ở vùng rừng của Đông Nam Á có loài ếch bay có thể bay sang cây khác ở cách xa 15 m.

Ếch Darwin ấp trứng trong miệng. Khi hình thành ếch con, ếch bố sẽ nhả chúng ra.

Ếch bốn mắt Chile có hai tuyến độc ở sau lưng nhìn giống như hai con mắt.
 
K

konasu_naruto

images

images

images

images

images

images

nhớ thanks nha
 
Top Bottom