H
hocmai.vanhoc1


Kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám thật bất ngờ. Cám đã bị cô Tấm dội nước sôi vào người sau đó làm mắm cho mẹ Cám ăn. Hành động này cho thấy cô Tấm là người như thế nào? THIỆN HAY ÁC[/b]
hành động này tác giả DG xử lí nv ...tệ quáKết thúc truyện cổ tích Tấm Cám thật bất ngờ. Cám đã bị cô Tấm dội nước sôi vào người sau đó làm mắm cho mẹ Cám ăn. Hành động này cho thấy cô Tấm là người như thế nào? THIỆN HAY ÁC[/b]
thế ah[FONT="]Hihi, bạn này nói chuyện dễ thương quá... "không tin Tấm làm chuyện đó", Am thì Am không tin có cô Tấm nữa cơ)
Đọc cái này thấy vui vì có người giống mình, thấy thương cho Cám.
Bà mẹ ghẻ mới ác, Cám chả biết gì, toàn nghe lời mẹ... Cám chỉ có cái tội ngu nghe lời bà mẹ thôi...
[/FONT]
theo tui nghĩ thực ra hình tượng tấm và cám là những hình tượng do dân gian nghĩ và tưởng tượng ra. vì vậy cách kết thúc cũng chính là những suy nghĩ của người dân. còn cách kết thúc như vậy có lẽ là do dị bản,khi được lưu truyền từ vùng này sang vùng khác. mỗi vùng thêm 1 tí làm cho Tấm cám có kết thúc như vậy. chứ tác giả đầu tiên có lẽ cũng ko có dụng ý như vậy. khi cho vào SGK có lẽ tác giả đã lấy dị bản nào phổ biến nhất để cho dễ hiểu. vì vậy cô tấm vẫn là cô tấm hiền dịu nết na là biểu tượng cho người phụ nữ việt nam, còn mẹ con nhà cám vẫn chỉ là đại diện cho cái ác, và cái thiện không bao giờ chiến thắng cái ácKết thúc truyện cổ tích Tấm Cám thật bất ngờ. Cám đã bị cô Tấm dội nước sôi vào người sau đó làm mắm cho mẹ Cám ăn. Hành động này cho thấy cô Tấm là người như thế nào? THIỆN HAY ÁC[/b]