

Hoà tan 1,84g 1 kim loại kiềm vào H2O. Để trung hoà dung dịch thu được phải dùng 80 ml dung dịch HCl 1M. Xđ kim loại kiềm.
Giải thích 2 phương trình dùm mình với ạR + H2O -> ROH + 1/2H2
ROH + HCl -> RCl + H2O
nROH = nHCl = 0,08 mol
-> nR = nROH = 0,08 mol
-> MR = 1,84/0,08 = 23 (Na)
Gọi kim loại kiềm đó là R, hóa trị IGiải thích 2 phương trình dùm mình với ạ
Sao biết kim loại kiềm R có hoá trị 1 vậy bạn?Gọi kim loại kiềm đó là R, hóa trị I
Cho R vào nước thì :
R + H2O -> ROH + 1/2H2
Dung dịch thu được là ROH, để trung hòa thì cần 0,08 mol HCl :
ROH + HCl -> RCl + H2O
-0,08-------------0,08---------
Từ đó suy ra nR = nROH = 0,08 thui
Đọc lại lí thuyết phần kim loại kiềm bạn nhéSao biết kim loại kiềm R có hoá trị 1 vậy bạn?
Tiện thể cho mình hỏi *đừng nói mình ngu nhé, là mình k nắm vững mấy cái này thật*Đọc lại lí thuyết phần kim loại kiềm bạn nhé![]()
bazơ tan -> auto kiềmTiện thể cho mình hỏi *đừng nói mình ngu nhé, là mình k nắm vững mấy cái này thật*, không phải bazơ kiềm nào cũng là bazơ của kim loại kiềm đúng không?
Hầu hết các hidroxit đều ít tan hoặc không tan trừ nhóm kim loại kiềm, kiềm thổ và amoni (thực tế thì LiOH ít tan, cả nhóm kiềm thổ đều ít tan, Be(OH)2 và Mg(OH)2 cực kì ít tan, NH4OH kém bền). Nói thế chưa đúng lắm nhưng tất cả bazơ kiềm đều tan thì okTiện thể cho mình hỏi *đừng nói mình ngu nhé, là mình k nắm vững mấy cái này thật*, không phải bazơ kiềm nào cũng là bazơ của kim loại kiềm đúng không?