Toán 9 Tìm giá trị của m để...

Như Quỳnhh

Học sinh
Thành viên
7 Tháng mười 2017
97
15
36
20
Đà Nẵng
Trường THCS Phan Đình Phùng - Đà Nẵng

xuanthanhqmp

Giải Ba Mùa hè Hóa học
Thành viên
16 Tháng sáu 2017
1,437
1,112
269
20
Bình Dương
THPT chuyên Hùng Vương
1) Tìm giá trị của m để [tex]f(x) = x^{2} - 2mx + 4 > 0[/tex]
2) Cho phương trình [tex]mx^{2} - (m+1)x + 3 - 2m = 0[/tex]. Khi phương trình có hai nghiệm x1, x2, tìm giá trị của m để [tex]\frac{1}{x_{1}} + \frac{1}{x_{2}} > 2[/tex]
1. f(x)>0 khi a>0 và delta<0
2. Áp dụng Vi-et
 

Ngoc Anhs

Cựu TMod Toán
Thành viên
4 Tháng năm 2019
5,482
3,916
646
21
Ha Noi
Hà Nam
trường thpt b bình lục
1) Tìm giá trị của m để [tex]f(x) = x^{2} - 2mx + 4 > 0[/tex]
2) Cho phương trình [tex]mx^{2} - (m+1)x + 3 - 2m = 0[/tex]. Khi phương trình có hai nghiệm x1, x2, tìm giá trị của m để [tex]\frac{1}{x_{1}} + \frac{1}{x_{2}} > 2[/tex]
a) a=1 lớn hơn 0
TH1: ∆ nhỏ hơn 0 thì f(x) lớn hơn 0 với mọi x (t/m)
TH2: ∆ =0 thì f(x) lớn hơn 0 với mọi x trừ nghiệm kém (t/m)
TH3: ∆ lớn hơn 0 thì f(x) lớn hơn 0 với mọi x nằm ngoài khoảng 2 nghiệm (t/m)
Vậy m thuộc R ( vì đề bài ko yêu cầu f(x) lớn hơn 0 trên R)
 

Ngoc Anhs

Cựu TMod Toán
Thành viên
4 Tháng năm 2019
5,482
3,916
646
21
Ha Noi
Hà Nam
trường thpt b bình lục
với m =0 pt trở thành -x+3=0
x=3
với m khác 0 để pt có nghiệm denta >= 0
vi ét có m khác 0
x1+x2=(m+1)/m
x1.x2= (3-2m)/m
biến đổi pt 1/x1 +1/x2 = (x1+x2).x1x2
thay vô và để p lớn hơn 2 thì
(m+1)(3-2m)/m^2 >2
<=>-3/4<m<1
ĐK là m phải khác 0 vì để pt có 2 nghiệm thì phải là pt bậc 2 nên m khác 0
Đáp án: mthuộc (-3/4;1)\{0}
 
  • Like
Reactions: Sơn Nguyên 05

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
Xét m =0 thì chỉ ra phương trình đó có 1 nghiệm vô lí ...chứ đề có bảo là phương trình kia bậc 2 đâu.
Có vẻ bạn và mình hiểu sai ý nhau.
Chính xác đáp án câu 2 phải là m thuộc đoạn -3/4 đến 1, trừ giá trị m = 0.
Xin lỗi onl bằng điện thoại nên mình không gõ được công thức.
 

Hoàng Vũ Nghị

Cựu Mod Toán | Yêu lao động
Thành viên
3 Tháng tám 2016
2,297
2,640
486
20
Vĩnh Phúc
Thế ở trên bạn tranh luận nội dung gì nhỉ!
Có thể comment này sẽ bị xoá vì spam nhưng mình vẫn muốn tranh luận trong topic này để mọi người thấy rõ ...!
ý bạn trên nói là không cần xét m=0 và lập luận như vâyj
Còn e nói có thể xét m=0 và chứng minh nó vô lí ...
Thực ra nó rất thống nhất !
 
  • Like
Reactions: Sơn Nguyên 05

Sơn Nguyên 05

Banned
Banned
Thành viên
26 Tháng hai 2018
4,478
4,360
596
Hà Tĩnh
MT
ý bạn trên nói là không cần xét x=0 và lập luận như vâyj
Còn e nói có thể xét x=0 và chứng minh nó vô lí ...
Thực ra nó rất thống nhất !
Bạn xem lại xét x = 0 hay xét m = 0.
Nếu bạn áp dụng Vi - ét thì điều kiện đầu tiên là pt phải có hai nghiệm, tức là pt bậc hai có hai nghiệm.
Do đó, trước hết phải xét m khác 0.
Cũng như kiểu bạn làm việc với phân thức, trước hết nó phải có nghĩa đã.
#Nghị :E nhầm xíu
 

Ngoc Anhs

Cựu TMod Toán
Thành viên
4 Tháng năm 2019
5,482
3,916
646
21
Ha Noi
Hà Nam
trường thpt b bình lục
ý bạn trên nói là không cần xét x=0 và lập luận như vâyj
Còn e nói có thể xét x=0 và chứng minh nó vô lí ...
Thực ra nó rất thống nhất !
Xét m=0 làm gì cho mất công! Kiểu gì chả vô lí!!! Cuối cùng cũng kết luận m khác 0 thôi
 

dangtiendung1201

Cựu Mod Toán
Thành viên
24 Tháng mười hai 2018
1,272
1,359
191
20
Thái Bình
THCS Lương Thế VInh-Thành phố Thái Bình
1) Tìm giá trị của m để [tex]f(x) = x^{2} - 2mx + 4 > 0[/tex]
2) Cho phương trình [tex]mx^{2} - (m+1)x + 3 - 2m = 0[/tex]. Khi phương trình có hai nghiệm x1, x2, tìm giá trị của m để [tex]\frac{1}{x_{1}} + \frac{1}{x_{2}} > 2[/tex]
Sao mình lại giải ra khác nhỉ ???
\[m{{x}^{2}}-(m+1)x+3-2m=0\]
Pt có 2 nghiệm khi \[m\ne 0\]
Khi đó pt là pt bậc 2
\[\begin{align}
& \vartriangle ={{(m+1)}^{2}}-4m(3-2m)={{m}^{2}}+2m+1-12m+8{{m}^{2}}=9{{m}^{2}}-10m+1\ge 0 \\
& \Rightarrow x\ge 1;x\le \frac{1}{9} \\
\end{align}\]
\[\begin{align}
& Viet:{{x}_{1}}+{{x}_{2}}=\frac{m+1}{m};{{x}_{1}}.{{x}_{2}}=\frac{3-2m}{m} \\
& {{x}_{1}},{{x}_{2}}\ne 0\Rightarrow {{x}_{1}}.{{x}_{2}}=\frac{3-2m}{m}\ne 0\Rightarrow m\ne \frac{3}{2} \\
& \frac{1}{{{x}_{1}}}+\frac{1}{{{x}_{2}}}>2 \\
& \frac{{{x}_{1}}+{{x}_{2}}}{{{x}_{1}}.{{x}_{2}}}>2 \\
& \frac{m+1}{3-2m}-2>0 \\
& \frac{5m-5}{3-2m}>0 \\
& \frac{m-1}{2m-3}<0 \\
& \frac{2m-2}{2m-3}<0 \\
& \Rightarrow 2m-2>0;2m-3<0\Rightarrow 1<m<\frac{3}{2} \\
\end{align}\]
Vậy \[1<m<\frac{3}{2}\]
 
Top Bottom